Zư lêy c’rơ tr’mông cóh hân noo pleng p’răng púih
Thứ tư, 00:00, 07/08/2019
Hân noo cha noọng lâng đhr’năng pleng púih páih pa bhlầng nắc rau liêm buôn bhlầng đoọng hapêê cr’ay buôn trơơi boọ, pr’zuốh, bọol p’răng… Bhrợ têng cơnh ooy đoọng cha groong cr’ay cóh hân noo cha noọng, tệêm ngăn c’rơ tr’mông cóh pazêng t’ngay p’răng púih nâu. Đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah đương xợơng pazêng rau xay moon đoọng lâng rau pa choom âng apêê bác sĩ cơnh đâu ấ.

Bêl pleng p’răng púih, pazêng ma nuýh pa bhrợ cóh nguôi p’răng ha dang căh vêy cơnh cha groong nắc buôn bọol p’răng. Bêl bọol p’răng lâng apêê n’léh cơnh k’tặ, bil đác cóh a chắc, c’rơ đhưr bhlầng, ra ngặt… nắc bhrợ căh liêm tước c’rơ tr’mông. Vêy ngai  bọol p’răng nắc bhrợ ngân lấh mơ, cr’pân tước chệêt ma mông ha dang căh loon pa dứah.

Cơnh đếêc bêl lum ma nuýh xoọc boọl p’răng cơnh bhrợ têng?

Ting cơnh Bác sĩ Trần Minh Triệu-Bệnh viện Trưng Vương-Tp.HCM đoỌng năl, muy cha nắc crêê bọol p’răng, chr’nắp bhlầng nắc bh’rợ pa xiêr púih cóh a chắc, đoọng ma nuýh bọol p’răng ặt cóh mát đh’ngợp, luốh lơi xa nập cóh a chắc, tụ nước đá đhị động mạch ga mắc nắc cơnh đhị k’đoo, ca vang, tuôr, đoọng âm đác mát vêy luúc lâng bhoóh căh cợ đác orezol lúc lâng đác mơ ta moon. Cóh đhr’năng ra ngặt căh năl ma nuýh dzợ nắc oó đoọng âm đác cắh cợ nắc k’tặ ta luôn, k’hir púih ta luôn, đh’rứah lâng xợơng ca ay luônh, ca ay đha đhưa, k’đháp p’hơơm nắc đấh đơơng tước zr’lụ y tế đăn đếêc, ha dợ cóh đhr’năng đơơng lêy dzút đoọng mát. Đhị apêê trung tâm y tế, apêê ca ay nắc bơơn pa xoọng đác lâng điện giải cung cơnh apêê bh’rợ lơơng, lêy ooy đhr’năng boọl p’răng âng ma nuýh ca ay…

N’léh đhr’năng cr’pân âng bọol p’răng nắc sốc tu bil đợ a ham cóh a chắc pâm bhroọt. Sốc choom bhrợ căh liêm tước a chắc a rang ha dang căh bơơn pa dứah đấh loon. Đhơ cơnh đếêc, bọol p’răng choom cha groong cơnh đâu: óo pa bhrợ la lấh đanh cóh nguôi p’răng căh cóh đhị zr’lụ lalấh púih cung cơnh g’đéch pa bhrợ lứch c’rơ, pa bhlầng tợơ 10-14 giờ zập t’ngay. Pa ghít ra văng zập pr’đươi cơnh pơng pr’nơng, xập xa nập dal, clọp gương… Lêy âm đác đoọng bấc, zệê k’jọoc đớc pa chriệt ha dợ âm, âm đác p’lêê p’coo. Bêl bọol p’răng, oó cạo gió, oó xứt dầu…Tợơ ơy pa dứah xang nắc đoọng ma nuýh ca ay cha pr’chớh, âm đác bấc, cha p’xoọng bhơi rơ véh, p’lêê p’coo t’mêê…

Cr’ay trơơi boọ cóh hân noo cha noọng bhrợ căh liêm tước c’rơ tr’mông

Ting cơnh Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp-Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, hân noo cha noọng nắc hân noo boo, liêm buôn bhlầng đoọng ha ga gơu chéh váih tu cơnh đếêc nắc buôn n’léh váih pr’lúh cr’ay tu ga gơu pa trơơi pr’lúh k’hir plóh a  ham. Cóh hân noo cha noong, cóh nguôi pleng púih páih, ch’na đh’nắh buôn m’íh, đhr’năng ch’na buôn bọol, pa bhlầng nắc ch’na cóh c’lâng phố ha dang căh tệêm ngăn ch’na đh’nắh. Đh’rứah nắc apêê pr’lúh cr’ay buôn trơơi boọ cơnh tả, lỵ, thương hàn cung dưr váih bấc k’rơ cóh hân noo cha noọng. Bêl glúh đăh pleng p’răng púih, pa đấh moọt ooy điều hoà mát, âm đác đác… nắc buôn váih cr’ay k’hir virus… Pazêng cr’ay trơơi boọ nâu nắc zêng bhrợ căh liêm tước c’rơ tr’mông. Pa bhlầng nắc k’hir plóh a ham, xoọc đâu căh ơy vêy za nươu tiêng đoong pa dứah. Pazêng ngai crêê k’hir plóh a ham n’léh cơnh lơơng nắc cr’pân bhlầng lâng buôn chệêt bil ha dang căh đấh loon pa dứah crêê cơnh. Cơnh lâng apêê nhiễm trùng bọo độc ch’na nắc ma nuýh ca ay xợơng ca ay luônh, k’hir, k’tặ căh cợ k’tặ, pr’zuốh cóh bơr pêê t’ngay… bhrợ căh liêm tước c’rơ.

Đhơ cơnh đếêc, ting cơnh Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp nắc apêê cr’ay nâu cung choom cha groong lâng bhiệc oó đoọng ga gơu cắp, tệêm ngăn a chắc a rang liêm sạch,  críh príh đhị zr’lụ ặt pa bhrợ. Tệêm ngăn ch’na đh’nắh lâng đác âm. Rao têy ta luôn lâng xà phòng cóh c’lâng đác hooi hor bấc chu cóh zập t’ngay (zêng ma nuýh ta ha lâng p’niên k’tứi). Bhrợ têng liêm  bhiệc âm cha: cha chệên âm púih; pr’đươi đoọng âm cha nắc rao pa sạch lalăm đươi dua. Oó ặt lâng ma nuýh crêê cr’ay căh cợ nắc hếch lêy crêê cr’ay…

Pazêng rau lêy bhrợ đoọng k’rang lêy c’rơ tr’mông cóh hân noo  p’răng púih

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp cung moon, cơnh đương lêy c’rơ liêm choom bhlầng nắc t’bhlầng c’rơ đề kháng. C’rơ đề kháng chr’nắp bhlầng lâng c’rơ âng acoon ma nuýh. Nắc rau zooi zêl lơi virus bhrợ t’váih cr’ay. Bêl c’rơ đhưr, hệ thống miễn dịch a chắc a rang dưr đhưr, buôn bhrợ  váih cr’ay lấh. Cơnh t’bhlầng c’rơ cung doó k’đháp. Lalăm nắc pa ghít bh’rợ nâu:

Âm bấc đác: Lêy âm đác zập rau cắh vêy cồn, căh vêy gas, âm zập rau đác p’lêê p’coo… đoọng pa xoọng đác lâng zư liêm đác cóh a chắc. óo âm đác chriệt.

Oó glúh bấc cóh nguôi tang: Bêl pleng p’răng púih, oÓ glúh cóh nguôi tang bêl doó vêy rau bh’rơ pr’hân. Ha dang glúh ooy nguôi p’răng nắc xập xa nập cha groong p’răng.

 Âm cha, ặt tớt crêê cơnh: Lêy cha zập 3 chu cóh muy t’ngay. Ra pặ cr’chăl ặt cha, đhêy bếch, pa gớt a chắc a rang crêê cơnh.

Pa lóih cơnh ặt bếch: Bếch yêm nắc liêm choom bhlầng đăh pa chô c’rơ âng ma nuýh hêê. Tu cơnh đếêc nắc lêy bếch mơ đhệêng, oó méch zi lưa bhrợ căh liêm tước c’rơ âng hêê. Bếch m’bứi bhlầng nắc cung 7 giờ zập t’ngay. Lêy bếch lalăm 11 giờ ha dưm lâng dưr bêl 5 giờ ra diu.

Dinh dưỡng zập zêng: Cha zập dinh dưỡng, vitamin đoọng a chắc c’rơ liêm, t’bhlầng k’rơ đề kháng.

          Oó âm la lấh bấc za nươu bêl crêê cr’ay: Bêl đâl đh’mâl căh cợ nắc crêê cr’ay lêy tước lưm bác sĩ đoọng k’rang zư lêy, pa dứah, oó tự câl za nươu pa dứah, pa bhlầng nắc za nươu kháng sinh. Âm bấc za nươu bhrợ a chắc a rang ngân lấh lâng căh choom dứah./.

(Ảnh minh họa)

Bảo vệ sức khỏe trong mùa nắng nóng

Mùa hè với thời tiết nóng bức và độ ẩm cao – là yếu tố thuận lợi cho bệnh truyền nhiễm, tiêu chảy, cảm nắng…Làm thế nào để phòng tránh bệnh mùa hè, đảm bảo sức khỏe trong những ngày nắng nóng gay gắt này -Mời bà con và các bạn cùng nghe những tư vấn và khuyến cáo của bác sĩ ngay sau đây nhé

Khi thời tiết nắng nóng, những người làm việc ngoài trời nóng nếu không có biện pháp phòng hộ rất dễ bị say nắng. Khi bị say nắng với các biểu hiện như buồn nôn, mất nước, kiệt sức thậm chí là ngất xỉu… sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe. Thậm chí, say nắng có thể dẫn tới tình trạng nghiêm trọng, nguy hiểm đến tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.

Vậy đứng trước một người bị say nắng, cần xử trí như thế nào? Theo BS. Trần Minh Thiệu -  Bệnh viện Trưng Vương – TP. Hồ Chí Minh, cho biết, một người bị say nắng, quan trọng nhất là biện pháp giảm thân nhiệt bằng cách chuyển ngay nạn nhân vào chỗ mát, thoáng gió, cởi bỏ bớt quần áo, chườm lạnh bằng khăn mát hoặc nước đá ở những vị trí có động mạch lớn đi gần ngoài da như nách, bẹn, cổ, cho uống nước mát có pha muối hoặc nước orezol pha đúng liều lượng. Trong trường hợp nạn nhân hôn mê không uống được nước hoặc nôn liên tục, sốt tăng liên tục, kèm các triệu chứng đau bụng, đau ngực, khó thở thì phải nhanh chóng chuyển cơ sở y tế gần nhất, nhưng trong quá trình vận chuyển vẫn thường xuyên phải chườm mát. Tại các trung tâm y tế, nạn nhân sẽ được truyền bù nước và điện giải cũng như các biện pháp hỗ trợ khác, tùy vào tình trạng say nắng của bệnh nhân…

Biến chứng nguy hiểm của say nắng là sốc do mất đột ngột lưu lượng máu. Sốc có thể gây tổn thương các bộ phận cơ thể nếu không được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, say nắng hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng cách: Không làm việc quá lâu ngoài trời nắng hoặc trong môi trường nóng bức cũng như tránh các hoạt động thể lực quá sức, đặc biệt thời điểm từ 10-14 giờ hàng ngày. Khi phải ra ngoài vào những giờ cao điểm đó, cần lưu ý trang bị đầy đủ mũ, quần áo dài tay, kính… Cần phải uống nhiều nước đun sôi để nguội, nước trái cây. Khi bị say nắng, không nên cạo gió, không xức dầu nóng… Sau khi đã xử trí xong thì nên ăn thức ăn lỏng dễ tiêu, uống nhiều nước, ăn thêm rau quả tươi…

Bệnh truyền nhiễm mùa hè ảnh hưởng đến sức khỏe

Theo ThS.BS. Nguyễn Trung Cấp – Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, mùa hè là mùa mưa, thuận lợi cho muỗi sinh sôi nên thường có sự gia tăng của những bệnh lý do muỗi truyền như sốt xuất huyết. Trong mùa hè, nhiệt độ môi trường tăng cao, thức ăn dễ ôi thiu, nên nguy cơ bị nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn cũng có thể gia tăng, đặc biệt đối với thức ăn đường phố nếu không đảm bảo tốt vệ sinh an toàn thực phẩm. Đồng thời các bệnh dịch lây truyền qua đường tiêu hóa như tả, lỵ, thương hàn cũng thường gia tăng trong mùa hè. Hoặc khi ra ngoài trời nắng nóng, đột ngột vào phòng điều hòa mát, uống nước đá… sẽ dễ bị cảm cúm, sốt virus… Tất cả những bệnh truyền nhiễm này đều ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe. Đặc biệt nguy hiểm như bệnh sốt xuất huyết, hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Những trường hợp sốt xuất huyết có biến chứng sẽ rất nguy hiểm và thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Các trường hợp nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn khiến bệnh nhân bị đau bụng, sốt, buồn nôn hoặc nôn, tiêu chảy trong vài ngày… ảnh hưởng tới sức khỏe.

Tuy nhiên, theo BS. Nguyễn Trung Cấp thì các bệnh này cũng có thể dự phòng được bằng cách chủ động phòng muỗi đốt, đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi ở và nơi làm việc. Cần đảm bảo vệ sinh ăn uống và nguồn nước. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và trẻ em). Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: Ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng. Không tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh...

Những điều nên làm để giữ sức khỏe mùa nắng nóng

BS. Nguyễn Trung Cấp cũng cho rằng, cách để bảo vệ sức khỏe tốt nhất chính là tăng cường sức đề kháng. Sức đề kháng đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Nó chính là “vũ khí” giúp kháng lại các virus, tác nhân gây bệnh. Khi sức đề kháng yếu, hệ thống miễn dịch của cơ thể trở nên rệu rã, mệt mỏi, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm. Cách tăng cường sức đề kháng cũng không phải là khó thực hiện. Trước hết, cần phải có các thói quen như sau:

Uống nhiều nước: Nên uống các loại nước không cồn, không có gas, uống các loại nước trái cây… để bù đắp sự mất nước và duy trì lượng nước trong cơ thể. Không nên uống nhiều nước lạnh.

Hạn chế ra ngoài: Khi thời tiết nóng bức, không nên ra ngoài đường khi không có việc. Khi buộc phải ra ngoài đường thì cần có biện pháp bảo hộ trước sức nóng nắng của mùa hè.

Sinh hoạt điều độ: Nên ăn đủ ba bữa chính và bữa phụ giữa các bữa chính. Cân đối thời gian làm việc và ngủ, giải trí và  tham gia hoạt động thể chất để giúp máu lưu thông tốt

Hình thành thói quen ngủ tốt: Giấc ngủ rất quan trọng tới sức khỏe và khả năng tập trung của não bộ. Do vậy cần phải ngủ đủ thời gian, tránh thức khuya quá sẽ ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Cố gắng đảm bảo ngủ đủ giấc với tối thiểu 7 giờ/ngày. cố gắng ngủ trước 11h đêm và dậy lúc 5h sáng.

Dinh dưỡng đầy đủ: Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, vitamin khiến cho cơ thể khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng.

Không lạm dụng thuốc khi mắc bệnh: Khi bị cảm cúm hoặc có dấu hiệu mắc bệnh, cần đi gặp bác sĩ để khám bệnh, tuyệt đối không nên tự mua thuốc về dùng, đặc biệt là kháng sinh. Việc lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc không đúng có thể khiến tình trạng bệnh trầm trọng và kéo dài hơn.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC