Xoọc đâu, đhanuôr Chăm cóh Nam Bộ dzợ vêy 9 bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng, cóh đêếc, 4 bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng truyền thống lâng bơr rau bh’rợ tr’nêng tr’haanh nắc bh’rợ gốm lâng taanh n’đoóh a doóh. Vêy bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng u váih cóh k’ha riêng c’moo, dưr váih bhươl cr’noon tr’haanh, nắc vêy bha lang k’tiếc n’năl tước cơnh gốm Bàu Trúc (tỉnh Ninh Thuận), bhươl cr’noon gốm Bình Đức (tỉnh Bình Thuận), bhươl cr’noon taanh n’đoóh a doóh Mỹ Nghiệp (tỉnh Ninh Thuận), bhươl cr’noon taanh bhai Tân Châu (tinh An Giang). Bh’rợ bhrợ têng gốm ty cóh bhươl cr’noon Bàu Trúc xoọc vêy ta xay moon ooy Bộ Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch nắc xay moon c’kir văn hoá phi vật thể âng k’tiếc k’ruung.
T’coóh Nguyễn Hữu Phước, Phó Đại diện Hiệp hội bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng Việt Nam đhị thành phố Hồ Chí Minh xay moon: Bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng Chăm vêy đợ rau liêm choom nắc dzợ choom zư đớc rau chr’nắp pr’hay âng acoon cóh đay, nắc tu ring cơnh cr’noọ âng thị trường, tu cơnh đêếc bơr rau đêếc bhrợ t’váih rau tr’vắc nắc ng’trứah bhlếh. Hân đhơ nắc ng’bhrợ lêng têy bấc, nắc công vêy c’nắt bh’rợ ng’đươi máy móc đoọng bhrợ têng liêm lấh mơ. Lâng bh’nơơn bh’rợ truyền thống, zư lêy rau chr’nắp pr’hay văn hoá âng zr’lụ miền, âng k’tiếc k’ruung nắc đơớh vêy chính sách zúp zooi ếp, zúp zooi dal, cơnh zúp zooi ooy chr’nắp đoọng bh’nơơn bh’rợ bơơn vêy ta pa câl vêy lãi đoọng ha manuýh bhrợ têng.
Zr’nắh k’đháp cóh xoọc đâu, nắc pazêng bh’rợ âng đhanuôr Chăm bhrợ têng la léh ma muúch, bấc bhlâng nắc pr’loọng đong bhrợ têng; đhr’năng xay p’cắh bh’nơơn bh’rợ lâng xay p’cắh bhươl cr’noon dzợ bấc rau cắh liêm choom; rau liêm choom âng muy bơr bh’nơơn bh’rợ cắh lấh bấc, đợ bh’nơơn bh’rợ cắh ơy vêy bấc cơnh tu cơnh đêếc k’đháp đoọng choom pa câl. Đhị đhr’năng cơnh đêếc, muy bơr bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng đhanuôr Chăm ơy bhrợ t’váih hợp tác xã, bhrợ têng bh’rợ tr’câl tr’bhlêy ma tơợ, tơợ bh’rợ bhrợ têng tước ooy pa câl đoọng pa têết đh’rứah, pa dưr đhr’năng tr’zeng. Pazêng bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng công bhrợ têng bấc cơnh bh’nơơn bh’rợ, bhrợ t’mêê pazêng rau bh’nơơn bh’rợ. Chr’nắp bhlâng, cơ quan k’đhơợng lêy chức năng Nhà nước nắc vêy muy chính sách chr’nắp đoọng ha pazêng apêê g’lăng z’hai, thợ ta béch đoọng apêê đoo t’bhlâng bhrợ têng.
Tiến sĩ Phú Văn Hẳn, manuýh bhrợ têng bh’rợ pa chắp ch’mêết lêy văn hoá Chăm, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội zr’lụ Nam Bộ, xay moon: Ting cơnh acu, bh’rợ zư lêy bhươl cr’noon, chr’nắp pa bhlâng nắc bhươl cr’noon truyền thống pa têết lâng văn hoá acoon cóh đanh đươnh cơnh bh’rợ t’taanh lâng bhrợ gốm Chăm. Ahêê nắc k’noỌ tước ooy pazêng bh’rợ đoọng zư lêy. Oó đớc tước bêl pazêng bhươl cr’noon n’nâu dưr bil cóh pr’ắt tr’mông xang n’nắc nắc hay chơợ, cơnh đêếc nắc cắh dzợ choom ng’chêếc lêy.
Đoọng zư lêy lâng pa dưr bh’rợ lâng bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng truyền thống Chăm cóh ha y, công nắc đơớh vêy bh’rợ chr’nắp đoọng pa têết du lịch lâng bhươl cr’noon bh’rợ tr’neng. T’coóh Hồ Sĩ Sơn, Phó giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch tỉnh Ninh Thuận xay moon: Azi ta luôn bhrợ têng bh’rợ xay p’cắh đoọng ha pazêng bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng truyền thống đhị website du lịch, ting n’nắc Sở công pa têết lâng công ty đơơng âng ta mooi lướt la lêy… N’đắh bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng công vêy bh’nơơn bh’rợ bhrợ yêm loom ta mooi du lịch, bhrợ têng đợ bh’rợ văn nghệ đoọng ha ta mooi lêy.
Bh’rợ chr’nắp n’lơơng nắc xăl bh’rợ pa choom bh’rợ tr’nêng truyền thống cóh xoọc đâu. Pr’căn Say Mah, manuýh g’lăng z’hai taanh bhrợ bhai Châu Giang, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang xay moon: Manuýh g’lăng z’hai zi nắc vêy ta haanh déh, zúp zooi, bhrợ đoọng ha k’coon ch’chau n’năl ooy nghệ thuật, văn hoá acoon cóh. Nắc cóh đanh đươnh vêy choom bhrợ bh’rợ tr’nêng crêê cơnh, tơợ đêếc nắc choom zư lêy, pa dưr bh’rợ tr’nêng. Manuýh g’lăng z’hai n’năl pa choom bh’rợ tr’nêng đoọng cóh t’tun choom pa dưr.
Đoọng bhrợ t’váih pr’đơợ ha pazêng bhươl cr’noon đhanuôr Chăm choom ta zư lêy lâng pa dưr, cóh cr’chăl ahay, Trung ương lâng pazêng vel đong ơy k’rong bhrợ k’zệt tỷ đồng đoọng bhrợ têng pazêng rau pr’đươi, zúp zooi zên, pa choom bh’rợ tr’nêng, xay p’cắh bh’nơơn bh’rợ… Pa têết đh’rứah lâng bh’rợ zúp zooi tơợ Trung ương tước ooy vel đong, bh’rợ truyền thống âng đhanuôr Chăm nức vêy choom ta zư lêy lâng dưr váih nhâm mâng./.
Bảo tồn và phát triển làng nghề
thủ công truyền thống dân tộc Chăm
Ái Nghiêm - Hanipha
Dân tộc Chăm ở Việt Nam hiện có khoảng 160.000 người, sống tập trung ở vùng duyên hải miền Trung và Nam Bộ gồm các tỉnh Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang… Dù sống ở đâu, bà con vẫn luôn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa độc đáo, qua các làng nghề thủ công truyền thống.
Hiện nay, đồng bào Chăm ở Nam Bộ còn 9 làng nghề, trong đó, 4 làng nghề truyền thống với hai nghề thủ công nổi tiếng là nghề làm gốm và dệt thổ cẩm. Có làng nghề đã tồn tại hàng trăm năm, trở thành những làng nghề tiêu biểu, được thế giới biết đến như làng gốm Bàu Trúc (tỉnh Ninh Thuận), làng gốm Bình Đức (tỉnh Bình Thuận), làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp (tỉnh Ninh Thuận), làng nghề dệt lụa Tân Châu (tỉnh An Giang). Nghề làm gốm cổ truyền ở làng gốm Bàu Trúc đang được đệ trình hồ sơ lên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Ông Nguyễn Hữu Phước, Phó Đại diện Hiệp hội làng nghề Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết: “Làng nghề Chăm có đặc điểm là giữ được bản sắc dân tộc nhưng phải đi theo xu hướng của thị trường cho nên hai vấn đề đó tạo ra mẫu thuẫn phải giải quyết. Tuy là thủ công nhưng có công đoạn cũng cần máy móc để sản phẩm tinh xảo hơn. Đối với sản phẩm truyền thống, giữ bản sắc văn hóa của vùng miền, của đất nước cần có chính sách hỗ trợ ngắn, hỗ trợ dài, như hỗ trợ giá để sản phảm bán ra có lãi cho người sản xuất.”
Khó khăn hiện nay là các làng nghề thủ công dân tộc Chăm sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia đình; khả năng tiếp thị sản phẩm và giới thiệu làng nghề còn hạn chế và thiếu chuyên nghiệp; chất lượng một số sản phẩm chưa cao, mẫu mã chưa phong phú nên sản phẩm khó tiêu thụ. Trước thực trạng đó, một số làng nghề dân tộc Chăm đã thành lập hợp tác xã, hình thành mô hình kinh doanh khép kín sản xuất đến tiêu thụ nhằm tạo sự liên kết, tăng sức cạnh tranh. Các làng nghề cũng sản xuất đa dạng hóa sản phẩm, đổi mới mẫu mã. Đặc biệt, các cơ quan quản lý chức năng Nhà nước cần có một chính sách đặc biệt đối với các nghệ nhân, thợ giỏi để khuyến khích họ lao động, sáng tác.
Tiến sĩ Phú Văn Hẳn, Nhà nghiên cứu văn hóa Chăm, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, cho rằng: Theo tôi, việc bảo tồn làng nghề, đặc biệt là làng nghề truyền thống gắn với văn hóa dân tộc lâu đời như nghề dệt và làm gốm Chăm. Chúng ta phải suy nghĩ đến các biện pháp, giải pháp để bảo tồn. Đừng để đến lúc các làng nghề này mai một khỏi đời sống rồi luyến tiếc sẽ không bao giờ tìm lại được.”
Để bảo tồn và phát triển nghề và làng nghề truyền thống Chăm trong thời gian tới, cũng rất cần giải pháp đẩy mạnh kết nối du lịch với làng nghề. Ông Hồ Sĩ Sơn, Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận, cho biết: “Chúng tôi thường xuyên làm công tác quảng bá cho các làng nghề thông qua website du lịch, đồng thời Sở cũng kết nối cho công ty lữ hành… Còn về phía làng nghề cũng phải có sản phẩm hài lòng khách du lịch, tổ chức các hoạt động văn nghệ phục vụ du khách.”
Giải pháp quan trọng khác là thay đổi phương thức đào tạo nghề truyền thống hiện nay. Bà Say Mah, nghệ nhân dệt thổ cẩm Châu Giang, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, cho biết: ““Nghệ nhân chúng tôi phải khuyến khích, vun đắp, làm cho con cháu hiểu được tính nghệ thuật, tính văn hóa dân tộc. Phải có thời gian để làm nghề thành thạo, chuyên nghiệp thì mới phát huy được nghề. Người nghệ nhân biết ai có thể đào tạo, truyền nghề để sau này phát huy được.”
Để tạo điều kiện cho các làng nghề dân tộc Chăm duy trì và phát triển, thời gian qua, Trung ương và các địa phương đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ vốn, đào tạo nghề, quảng bá sản phẩm… Kết hợp hỗ trợ từ Trung ương tới địa phương, nghề thủ công truyền thống của dân tộc Chăm mới có thể duy trì và phát triển bền vững được./.
Viết bình luận