VOV4.VOV.VN - Sáng 29/10, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Y tế tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá việc thực hiện các chính sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 – 2025; kết quả triển khai các nội dung Dự án 7 và Dự án 8 trong Chương trình mục tiêu Quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030.
VOV4.VOV.VN - Sáng 29/10, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Y tế tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá việc thực hiện các chính sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 – 2025; kết quả triển khai các nội dung Dự án 7 và Dự án 8 trong Chương trình mục tiêu Quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030.
VOV4.VOV.VN - Những quan niệm lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu trước đây có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người phụ nữ, dẫn đến sự thiếu hụt về quyền lợi của họ. Tuy nhiên, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai đã góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức của cộng đồng và của chính những người phụ nữ. Qua đó, giúp họ tự tin khẳng định được vai trò của mình trong gia đình và cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Những quan niệm lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu trước đây có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người phụ nữ, dẫn đến sự thiếu hụt về quyền lợi của họ. Tuy nhiên, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai đã góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức của cộng đồng và của chính những người phụ nữ. Qua đó, giúp họ tự tin khẳng định được vai trò của mình trong gia đình và cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gié -Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gié -Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân.
VOV4 - Thời gian qua, tình trạng xâm hại và bạo hành trẻ em tại vùng cao Bắc Kạn đã giảm nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp và gây ra những hệ lụy khôn lường. Bởi thế, việc chung tay ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em cần tiếp tục có sự quan tâm, vào cuộc của toàn xã hội cũng như chính các bậc cha mẹ.
VOV4 - Thời gian qua, tình trạng xâm hại và bạo hành trẻ em tại vùng cao Bắc Kạn đã giảm nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp và gây ra những hệ lụy khôn lường. Bởi thế, việc chung tay ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em cần tiếp tục có sự quan tâm, vào cuộc của toàn xã hội cũng như chính các bậc cha mẹ.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, các huyện vùng cao, biên giới tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị bước đầu đem lại hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, các huyện vùng cao, biên giới tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị bước đầu đem lại hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN Thời gian qua, Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Nam đã có nhiều mô hình hay, cách làm tốt ngăn chặn nạn bất bình đẳng giới và xâm hại trẻ em, nhất là trẻ em gái tại các huyện miền núi. Đây cũng là nội dung của Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN Thời gian qua, Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Nam đã có nhiều mô hình hay, cách làm tốt ngăn chặn nạn bất bình đẳng giới và xâm hại trẻ em, nhất là trẻ em gái tại các huyện miền núi. Đây cũng là nội dung của Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân mà nhiều hội viên có điều kiện, động lực để xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, bền vững. Các cấp hội nông dân ngoài việc tập trung huy động để gia tăng nguồn quỹ còn quan tâm hỗ trợ xây dựng mô hình và tìm đầu ra sản phẩm. Nhờ đó đã lan tỏa phong trào quyên góp quỹ hội cũng như phát triển kinh tế ở các hội viên nông dân. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 22/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân mà nhiều hội viên có điều kiện, động lực để xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, bền vững. Các cấp hội nông dân ngoài việc tập trung huy động để gia tăng nguồn quỹ còn quan tâm hỗ trợ xây dựng mô hình và tìm đầu ra sản phẩm. Nhờ đó đã lan tỏa phong trào quyên góp quỹ hội cũng như phát triển kinh tế ở các hội viên nông dân. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 22/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Nhà cổ Quân Thắng tại số 77, đường Trần Phú, phường Minh An, thành phố Hội An, Quảng Nam được đánh giá là một trong những ngôi nhà đẹp nhất Hội An. Cho đến nay, ngôi nhà vẫn giữ được nét kiến trúc, bài trí nội thất xưa. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 20/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Nhà cổ Quân Thắng tại số 77, đường Trần Phú, phường Minh An, thành phố Hội An, Quảng Nam được đánh giá là một trong những ngôi nhà đẹp nhất Hội An. Cho đến nay, ngôi nhà vẫn giữ được nét kiến trúc, bài trí nội thất xưa. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 20/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ đầu năm 2024 tới nay, tình hình tội phạm lừa đảo trên không gian mạng ở tỉnh Đắk Lắk diễn biến phức tạp. Các đối tượng sử dụng mạng viễn thông, xã hội hay giả danh cán bộ cơ quan thực thi pháp luật để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tiền. Cơ quan chức năng đang đẩy mạnh các biện pháp triệt xoá, tuyên truyền vận động người dân nâng cao cảnh giác trước các hành vi lừa đảo, nhằm đảo bảo an tinh trật tự, an toàn xã hội.
VOV4.VOV.VN - Từ đầu năm 2024 tới nay, tình hình tội phạm lừa đảo trên không gian mạng ở tỉnh Đắk Lắk diễn biến phức tạp. Các đối tượng sử dụng mạng viễn thông, xã hội hay giả danh cán bộ cơ quan thực thi pháp luật để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tiền. Cơ quan chức năng đang đẩy mạnh các biện pháp triệt xoá, tuyên truyền vận động người dân nâng cao cảnh giác trước các hành vi lừa đảo, nhằm đảo bảo an tinh trật tự, an toàn xã hội.