VOV4.VOV.VN: Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” (gọi tắt là Chỉ thị 40), hàng trăm ngàn hộ nghèo ở tỉnh Gia Lai đã được hỗ trợ vươn lên thoát nghèo. Nhờ chính sách, người dân vùng khó khăn Gia Lai đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, từng bước vươn lên thoát khỏi khó khăn, góp phần thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN: Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” (gọi tắt là Chỉ thị 40), hàng trăm ngàn hộ nghèo ở tỉnh Gia Lai đã được hỗ trợ vươn lên thoát nghèo. Nhờ chính sách, người dân vùng khó khăn Gia Lai đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, từng bước vươn lên thoát khỏi khó khăn, góp phần thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Việt Nam là một quốc gia thống nhất của 54 dân tộc. Hầu hết đồng bào các dân tộc sinh sống ở địa bàn miền núi, biên giới, nơi có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Nhận thức rõ tầm quan trọng ấy, nên Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng thông qua nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật. Đây là thước đo của sự tiến bộ về phát triển xã hội, luôn được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
VOV4.VOV.VN: Việt Nam là một quốc gia thống nhất của 54 dân tộc. Hầu hết đồng bào các dân tộc sinh sống ở địa bàn miền núi, biên giới, nơi có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Nhận thức rõ tầm quan trọng ấy, nên Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng thông qua nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật. Đây là thước đo của sự tiến bộ về phát triển xã hội, luôn được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
VOV4.VOV.VN - Thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang là địa bàn trọng điểm về an ninh trật tự do có đường biên giới trên bộ lẫn trên biển vì vậy năm nay, kỷ niệm 79 năm ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, Công an tỉnh Kiên Giang chọn Hà Tiên để triển khai các hoạt động, phong trào đảm bảo an ninh trật tự, phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tại đây.
VOV4.VOV.VN - Thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang là địa bàn trọng điểm về an ninh trật tự do có đường biên giới trên bộ lẫn trên biển vì vậy năm nay, kỷ niệm 79 năm ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, Công an tỉnh Kiên Giang chọn Hà Tiên để triển khai các hoạt động, phong trào đảm bảo an ninh trật tự, phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tại đây.
VOV4.VOV.VN - Dân ca là kết quả sáng tạo trong đời sống tinh thần của người Giẻ - Triêng. Đó là những làn điệu đậm chất núi rừng, mang hơi thở của cuộc sống lao động. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Dân ca là kết quả sáng tạo trong đời sống tinh thần của người Giẻ - Triêng. Đó là những làn điệu đậm chất núi rừng, mang hơi thở của cuộc sống lao động. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ông Thạch Thia Sê Rây ngụ ở ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh được giới văn nghệ sĩ cũng như những người mộ điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer biết đến và yêu mến bởi ông có biệt tài biểu diễn điêu luyện hầu hết các loại nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm, nhạc đám cưới và là người tâm huyết truyền dạy các loại nhạc cụ truyền thống này cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ông Thạch Thia Sê Rây ngụ ở ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh được giới văn nghệ sĩ cũng như những người mộ điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer biết đến và yêu mến bởi ông có biệt tài biểu diễn điêu luyện hầu hết các loại nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm, nhạc đám cưới và là người tâm huyết truyền dạy các loại nhạc cụ truyền thống này cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN: Sinh ra, lớn lên ở Hà Nội nhưng Thượng úy Nguyễn Danh Tùng lại xung phong lên tăng cường tại xã biên giới Cách Linh, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng trong vai trò một Công an chính quy về xã. Gần 2 năm gắn bó với bản làng, với kiến thức chuyên môn cùng sức trẻ, nhiệt huyết.. anh đã có những đóng góp không nhỏ trong việc giữ gìn bình yên cho bản làng và như một sợi dây gắn kết thêm tình quân dân nơi biên giới.
VOV4.VOV.VN: Sinh ra, lớn lên ở Hà Nội nhưng Thượng úy Nguyễn Danh Tùng lại xung phong lên tăng cường tại xã biên giới Cách Linh, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng trong vai trò một Công an chính quy về xã. Gần 2 năm gắn bó với bản làng, với kiến thức chuyên môn cùng sức trẻ, nhiệt huyết.. anh đã có những đóng góp không nhỏ trong việc giữ gìn bình yên cho bản làng và như một sợi dây gắn kết thêm tình quân dân nơi biên giới.
VOV4.VOV.VN: Mưa lũ càn quét qua bản làng vùng cao Sơn La thời gian gần đây đã để lại những mất mát khó có thể đong đếm. Thế nhưng, từ trong lũ dữ, nghĩa tình ấm áp lại được nhân lên. Trong đó, có hình ảnh những cán bộ, chiến công an nhân dân ngày đêm dầm mình trong nước lũ, vượt núi, băng rừng, đồng hành và trở thành điểm tựa để bà con nơi rốn lũ vượt qua khó khăn, mất mát để sớm ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Mưa lũ càn quét qua bản làng vùng cao Sơn La thời gian gần đây đã để lại những mất mát khó có thể đong đếm. Thế nhưng, từ trong lũ dữ, nghĩa tình ấm áp lại được nhân lên. Trong đó, có hình ảnh những cán bộ, chiến công an nhân dân ngày đêm dầm mình trong nước lũ, vượt núi, băng rừng, đồng hành và trở thành điểm tựa để bà con nơi rốn lũ vượt qua khó khăn, mất mát để sớm ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Việc giải ngân nguồn vốn đúng đối tượng và đúng thời điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Đắk Lắk đã tạo điều kiện cho nông dân mua vật tư, phân bón sản xuất kịp thời vụ. Điều này góp phần chặn đứng nạn tín dụng đen đã có lúc hoàn hành ở các vùng nông thôn, đẩy nhiều gia đình lâm tình trạng nợ nần điêu đứng.
VOV4.VOV.VN: Việc giải ngân nguồn vốn đúng đối tượng và đúng thời điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Đắk Lắk đã tạo điều kiện cho nông dân mua vật tư, phân bón sản xuất kịp thời vụ. Điều này góp phần chặn đứng nạn tín dụng đen đã có lúc hoàn hành ở các vùng nông thôn, đẩy nhiều gia đình lâm tình trạng nợ nần điêu đứng.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.