VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN - Hòa trong dòng người xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cuối giờ chiều 25/7, nhóm các bạn trẻ là cán bộ, sinh viên dân tộc Thái đang công tác, học tập tại Hà Nội ai nấy đều rưng rưng xúc động, nhiều bạn không kìm nén được cảm xúc.
VOV4.VOV.VN - Hòa trong dòng người xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cuối giờ chiều 25/7, nhóm các bạn trẻ là cán bộ, sinh viên dân tộc Thái đang công tác, học tập tại Hà Nội ai nấy đều rưng rưng xúc động, nhiều bạn không kìm nén được cảm xúc.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, các địa phương ở tỉnh Bình Định đã sửa chữa một số công trình nước tự chảy cũ và đầu tư công trình đưa nước sinh hoạt về các bản làng, giúp bà con dần ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, các địa phương ở tỉnh Bình Định đã sửa chữa một số công trình nước tự chảy cũ và đầu tư công trình đưa nước sinh hoạt về các bản làng, giúp bà con dần ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều khu dân cư và hỗ trợ người dân xây dựng mới nhà cửa. Chương trình MTQG đã tạo điều kiện cho những hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở có đất dựng nhà cũng như mở rộng quỹ đất để phát triển không gian khu dân cư mới và các công trình công cộng.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều khu dân cư và hỗ trợ người dân xây dựng mới nhà cửa. Chương trình MTQG đã tạo điều kiện cho những hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở có đất dựng nhà cũng như mở rộng quỹ đất để phát triển không gian khu dân cư mới và các công trình công cộng.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và Chương trình giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh đã được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất, con giống, đào tạo nghề, …
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và Chương trình giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh đã được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất, con giống, đào tạo nghề, …
VOV4.VOV.VN - Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư, triển khai đồng bộ các hạng mục kết cấu hạ tầng. Từ đó, tạo đòn bẩy phát triển cho vùng đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN - Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư, triển khai đồng bộ các hạng mục kết cấu hạ tầng. Từ đó, tạo đòn bẩy phát triển cho vùng đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN - Để tạo việc làm, tăng thu nhập, thời gian qua, nhiều hộ dân các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Bắc Giang đã liên kết thành lập các mô hình hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác cùng nhau đẩy mạnh phát triển kinh tế, giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Để tạo việc làm, tăng thu nhập, thời gian qua, nhiều hộ dân các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Bắc Giang đã liên kết thành lập các mô hình hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác cùng nhau đẩy mạnh phát triển kinh tế, giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Sau 03 năm thực hiện, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã giúp đời sống của đồng bào vùng cao Bắc Kạn có nhiều khởi sắc. Quá trình đó có sự đóng góp tích cực, trách nhiệm của Ban Dân tộc tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Sau 03 năm thực hiện, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã giúp đời sống của đồng bào vùng cao Bắc Kạn có nhiều khởi sắc. Quá trình đó có sự đóng góp tích cực, trách nhiệm của Ban Dân tộc tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Ủy ban Dân tộc vừa ban hành Thông tư số 02/2023/TT-UBDT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
VOV4.VOV.VN - Ủy ban Dân tộc vừa ban hành Thông tư số 02/2023/TT-UBDT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
VOV4.VOV.VN - Người lao động thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, sẽ được hỗ trợ đào tạo nghề, bồi dưỡng kỹ năng nghề và hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ, tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học.
VOV4.VOV.VN - Người lao động thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, sẽ được hỗ trợ đào tạo nghề, bồi dưỡng kỹ năng nghề và hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ, tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học.