VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, các địa phương ở tỉnh Bình Định đã sửa chữa một số công trình nước tự chảy cũ và đầu tư công trình đưa nước sinh hoạt về các bản làng, giúp bà con dần ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, các địa phương ở tỉnh Bình Định đã sửa chữa một số công trình nước tự chảy cũ và đầu tư công trình đưa nước sinh hoạt về các bản làng, giúp bà con dần ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần thay đổi diện mạo vùng núi tỉnh Bình Định. Địa phương tiếp tục triển khai các dự án, tiểu dự án liên quan của chương trình này.
VOV4.VOV.VN - Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần thay đổi diện mạo vùng núi tỉnh Bình Định. Địa phương tiếp tục triển khai các dự án, tiểu dự án liên quan của chương trình này.
VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".
VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".
VOV4.VOV.VN - Tính đến nay đã là 6 thế hệ sống trong ngôi nhà sàn 9 gian đã hơn 100 tuổi, gia đình ông Nông Hải Dương ở thôn Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, Cao Bằng vẫn luôn bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa trong đời sống của đồng bào Tày trong chính tổ ấm của cả đại gia đình.
VOV4.VOV.VN - Tính đến nay đã là 6 thế hệ sống trong ngôi nhà sàn 9 gian đã hơn 100 tuổi, gia đình ông Nông Hải Dương ở thôn Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, Cao Bằng vẫn luôn bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa trong đời sống của đồng bào Tày trong chính tổ ấm của cả đại gia đình.
VOV4.VOV.VN - Chương trình phát thanh tiếng Khmer trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết, gần gũi đối với đồng bào Khmer Nam bộ. Bên cạnh là kênh thông tin quan trọng trong tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, qua chương trình phát thanh tiếng Khmer, bà con còn học tập, nâng cao kinh nghiệm sản xuất, chung tay xây dựng nông thôn mới, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Chương trình phát thanh tiếng Khmer trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết, gần gũi đối với đồng bào Khmer Nam bộ. Bên cạnh là kênh thông tin quan trọng trong tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, qua chương trình phát thanh tiếng Khmer, bà con còn học tập, nâng cao kinh nghiệm sản xuất, chung tay xây dựng nông thôn mới, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN: Xóa mù chữ cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là một đề án có ý nghĩa thiết thực đối với người dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới trên khắp mọi miền của đất nước. Những lớp học dưới ánh đèn đêm đã giúp đồng bào các dân tộc chưa được đi học hoặc chưa hoàn thành chương trình tiểu học được học tập lại, để biết đến những con chữ, những phép tính căn bản nhất, giúp họ thuận lợi hơn trong công việc cũng như giao tiếp hàng ngày.
VOV4.VOV.VN: Xóa mù chữ cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là một đề án có ý nghĩa thiết thực đối với người dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới trên khắp mọi miền của đất nước. Những lớp học dưới ánh đèn đêm đã giúp đồng bào các dân tộc chưa được đi học hoặc chưa hoàn thành chương trình tiểu học được học tập lại, để biết đến những con chữ, những phép tính căn bản nhất, giúp họ thuận lợi hơn trong công việc cũng như giao tiếp hàng ngày.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều khu dân cư và hỗ trợ người dân xây dựng mới nhà cửa. Chương trình MTQG đã tạo điều kiện cho những hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở có đất dựng nhà cũng như mở rộng quỹ đất để phát triển không gian khu dân cư mới và các công trình công cộng.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều khu dân cư và hỗ trợ người dân xây dựng mới nhà cửa. Chương trình MTQG đã tạo điều kiện cho những hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở có đất dựng nhà cũng như mở rộng quỹ đất để phát triển không gian khu dân cư mới và các công trình công cộng.
VOV4.VOV.VN - Chỉ còn 1 tháng nữa, bắt đầu từ 1/7/2024, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực, với một địa phương vùng cao có tới gần 70% dân số là đồng bào thiểu số, Lào Cai đã chuẩn bị những gì để triển khai đưa Luật đi vào cuộc sống?
VOV4.VOV.VN - Chỉ còn 1 tháng nữa, bắt đầu từ 1/7/2024, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực, với một địa phương vùng cao có tới gần 70% dân số là đồng bào thiểu số, Lào Cai đã chuẩn bị những gì để triển khai đưa Luật đi vào cuộc sống?