VOV4.VOV.VN - Thịt gác bếp “Nhứa giảng” hay còn được gọi thịt hun khói của đồng bào Thái ở Tây Bắc không chỉ là món ăn dân dã truyền thống, giờ đã trở thành món ăn khoái khẩu của du khách gần xa. Những ngày giáp Tết Nguyên Đán, mặt hàng này càng trở nên đắt khách.
VOV4.VOV.VN - Thịt gác bếp “Nhứa giảng” hay còn được gọi thịt hun khói của đồng bào Thái ở Tây Bắc không chỉ là món ăn dân dã truyền thống, giờ đã trở thành món ăn khoái khẩu của du khách gần xa. Những ngày giáp Tết Nguyên Đán, mặt hàng này càng trở nên đắt khách.
VOV4.VOV.VN - Là thôn thuộc xã Nông thôn mới (NTM), cách Quốc lộ 4C chưa đầy 2 km nhưng người dân thôn Lùng Mười, xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang bao lâu nay vẫn chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Người dân trong thôn luôn mong mỏi các công trình thiết yếu như điện, đường bê tông… sẽ được hoàn thiện để phục vụ đời sống và phát triển sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Là thôn thuộc xã Nông thôn mới (NTM), cách Quốc lộ 4C chưa đầy 2 km nhưng người dân thôn Lùng Mười, xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang bao lâu nay vẫn chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Người dân trong thôn luôn mong mỏi các công trình thiết yếu như điện, đường bê tông… sẽ được hoàn thiện để phục vụ đời sống và phát triển sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.
VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.
VOV4.VOV.VN - Ngày 27/12, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa ban hành quyết định phân bổ 240,4 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển ngân sách Trung ương và đối ứng ngân sách tỉnh năm 2024 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình.
VOV4.VOV.VN - Ngày 27/12, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa ban hành quyết định phân bổ 240,4 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển ngân sách Trung ương và đối ứng ngân sách tỉnh năm 2024 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719), tỉnh Quảng Bình xây dựng các mô hình, trao sinh kế, đầu tư giao thông, hệ thống tưới tiêu giúp đồng bào phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Trao “cần câu” sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719), tỉnh Quảng Bình xây dựng các mô hình, trao sinh kế, đầu tư giao thông, hệ thống tưới tiêu giúp đồng bào phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Trao “cần câu” sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.
VOV4.VOV.VN - Các ngành, địa phương ở tỉnh Khánh Hòa đã và đang đào tạo nghề, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là giải pháp để nâng cao dân trí, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Các ngành, địa phương ở tỉnh Khánh Hòa đã và đang đào tạo nghề, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là giải pháp để nâng cao dân trí, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, công tác phát triển đảng viên là người có đạo tại tỉnh Đắk Lắk đã đạt một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thay đổi cơ cấu đảng viên, tăng cường vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng. Qua đó sức mạnh đoàn kết các dân tộc, tôn giáo ngày càng được nâng cao, góp phần ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch vẫn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ, gây mất đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, công tác phát triển đảng viên là người có đạo tại tỉnh Đắk Lắk đã đạt một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thay đổi cơ cấu đảng viên, tăng cường vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng. Qua đó sức mạnh đoàn kết các dân tộc, tôn giáo ngày càng được nâng cao, góp phần ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch vẫn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ, gây mất đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Nhiều sản phẩm ở miền núi tỉnh Khánh Hòa vừa được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu. Việc chế biến sâu, phục vụ du lịch đang trở thành hướng đi mới trong việc giải quyết vấn đề đầu ra cho nông sản miền núi, góp phần bảo đảm sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Nhiều sản phẩm ở miền núi tỉnh Khánh Hòa vừa được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu. Việc chế biến sâu, phục vụ du lịch đang trở thành hướng đi mới trong việc giải quyết vấn đề đầu ra cho nông sản miền núi, góp phần bảo đảm sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...
VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...