VOV4.VOV.VN: Tại tỉnh Sơn La, mưa lũ đã làm 11 người thiệt mạng, 6 người bị thương. Cùng với đó là hàng trăm hộ gia đình bị thiệt hại hoa màu, mất nhà cửa. Trong tháng 8 này, Ban Dân Tộc dự kiến cử đoàn công tác đến thăm và trao quà hỗ trợ tại xã Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La – Một trong những địa phương bị thiệt hại rất nặng nề. Kết Nối 54 rất mong quý vị thính giả sẽ cùng chung tay với chương trình, góp phần giúp đỡ đồng bào Chiềng Nơi sớm ổn định cuộc sống sau cơn lũ dữ.
VOV4.VOV.VN: Tại tỉnh Sơn La, mưa lũ đã làm 11 người thiệt mạng, 6 người bị thương. Cùng với đó là hàng trăm hộ gia đình bị thiệt hại hoa màu, mất nhà cửa. Trong tháng 8 này, Ban Dân Tộc dự kiến cử đoàn công tác đến thăm và trao quà hỗ trợ tại xã Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La – Một trong những địa phương bị thiệt hại rất nặng nề. Kết Nối 54 rất mong quý vị thính giả sẽ cùng chung tay với chương trình, góp phần giúp đỡ đồng bào Chiềng Nơi sớm ổn định cuộc sống sau cơn lũ dữ.
VOV4.VOV.VN: Cột cờ Tổ quốc A Pa Chải ở xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên được khởi công xây dựng tháng 10/2023 tại điểm cực Tây trên đường lên cột mốc số 0. Đây không những có ý nghĩa khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc Việt nam mà còn là một điểm du lịch hấp dẫn. Điểm nhấn của cột cờ chính là những bức phù điêu đã được chạm khắc đặc trưng văn hóa các dân tộc Tây Bắc (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 9/8/2024).
VOV4.VOV.VN: Cột cờ Tổ quốc A Pa Chải ở xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên được khởi công xây dựng tháng 10/2023 tại điểm cực Tây trên đường lên cột mốc số 0. Đây không những có ý nghĩa khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc Việt nam mà còn là một điểm du lịch hấp dẫn. Điểm nhấn của cột cờ chính là những bức phù điêu đã được chạm khắc đặc trưng văn hóa các dân tộc Tây Bắc (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 9/8/2024).
VOV4.VOV.VN: Xác định công tác dân tộc và chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án… trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030. Trong đó, có việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó đã từng bước giúp cho hộ nghèo có thêm điều kiện làm ăn, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên để ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN: Xác định công tác dân tộc và chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án… trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030. Trong đó, có việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó đã từng bước giúp cho hộ nghèo có thêm điều kiện làm ăn, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên để ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN: Xuất khẩu lao động đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào Cơ Tu ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Xuất khẩu lao động đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào Cơ Tu ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN: Đồng bào dân tộc Thái, Mông ở Sơn La với tập quán sinh sống ven suối và trên các sườn đồi núi dốc, mỗi mùa mưa thường đối mặt với nguy cơ cao lũ quét và sạt lở đất. Thưc tế trong đợt mưa lũ do hoàn lưu bão số 2 vừa qua, trên địa bàn có 12 người chết và mất tích, chủ yếu đều do sạt lở đất và lũ cuốn trôi. Chính vì vậy, để giảm thiểu các thiệt hại do mưa lũ gây ra, khi trên địa bàn đang có đợt mưa lớn, các địa phương đã, đang chủ động triển khai các giải pháp ứng phó, nhất là đẩy mạnh tuyên truyền để người dân chú ý đề phòng với lũ quét và sạt lở đất.
VOV4.VOV.VN: Đồng bào dân tộc Thái, Mông ở Sơn La với tập quán sinh sống ven suối và trên các sườn đồi núi dốc, mỗi mùa mưa thường đối mặt với nguy cơ cao lũ quét và sạt lở đất. Thưc tế trong đợt mưa lũ do hoàn lưu bão số 2 vừa qua, trên địa bàn có 12 người chết và mất tích, chủ yếu đều do sạt lở đất và lũ cuốn trôi. Chính vì vậy, để giảm thiểu các thiệt hại do mưa lũ gây ra, khi trên địa bàn đang có đợt mưa lớn, các địa phương đã, đang chủ động triển khai các giải pháp ứng phó, nhất là đẩy mạnh tuyên truyền để người dân chú ý đề phòng với lũ quét và sạt lở đất.
VOV4.VOV.VN - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những tư tưởng chỉ đạo, định hướng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh đất nước, trong đó có vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Riêng trong năm 2022, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư đã ký 6 Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh 6 Vùng trong cả nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ông Y Thanh Hà Niê Kđăm - Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã làm rõ thêm vấn đề này khi trao đổi với phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những tư tưởng chỉ đạo, định hướng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh đất nước, trong đó có vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Riêng trong năm 2022, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư đã ký 6 Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh 6 Vùng trong cả nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ông Y Thanh Hà Niê Kđăm - Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã làm rõ thêm vấn đề này khi trao đổi với phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Hòa trong dòng người xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cuối giờ chiều 25/7, nhóm các bạn trẻ là cán bộ, sinh viên dân tộc Thái đang công tác, học tập tại Hà Nội ai nấy đều rưng rưng xúc động, nhiều bạn không kìm nén được cảm xúc.
VOV4.VOV.VN - Hòa trong dòng người xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cuối giờ chiều 25/7, nhóm các bạn trẻ là cán bộ, sinh viên dân tộc Thái đang công tác, học tập tại Hà Nội ai nấy đều rưng rưng xúc động, nhiều bạn không kìm nén được cảm xúc.
VOV4.VOV.VN - Chiều 4/1/2013, không quản ngại đường xá xa xôi, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm xã vùng cao Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái, thuộc diện 62 huyện nghèo của cả nước.
VOV4.VOV.VN - Chiều 4/1/2013, không quản ngại đường xá xa xôi, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm xã vùng cao Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái, thuộc diện 62 huyện nghèo của cả nước.
VOV4.VOV.VN: Nhà báo Bắc Văn-Nguyên Vụ trưởng, Trưởng Ban Xây dựng Đảng, báo Nhân Dân từng là phóng viên chuyên trách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng suốt gần 3 nhiệm kỳ. Chia sẻ cùng phóng viên VOV4 về những chuyến tháp tùng Tổng Bí thư khi đến các địa phương vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhà báo Bắc Văn kể:
VOV4.VOV.VN: Nhà báo Bắc Văn-Nguyên Vụ trưởng, Trưởng Ban Xây dựng Đảng, báo Nhân Dân từng là phóng viên chuyên trách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng suốt gần 3 nhiệm kỳ. Chia sẻ cùng phóng viên VOV4 về những chuyến tháp tùng Tổng Bí thư khi đến các địa phương vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhà báo Bắc Văn kể: