VOV4.VOV.VN - Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào. Người Gié - Triêng ở Kon Tum hiện còn bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào. Người Gié - Triêng ở Kon Tum hiện còn bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Thông nhựa là loài cây trồng được xếp vào nhóm cây trồng đa mục đích vì vừa cho gỗ, cho nhựa và tạo cảnh quan môi trường. Đây cũng là loại cây dễ chăm sóc, có sức chống chịu cao, sinh trưởng và phát triển tốt trên các vùng đất khô cằn. Vì vậy, trong nhiều năm trở lại đây, tỉnh Quảng Ninh luôn chú trọng phát triển loài cây này theo hướng bền vững, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Thông nhựa là loài cây trồng được xếp vào nhóm cây trồng đa mục đích vì vừa cho gỗ, cho nhựa và tạo cảnh quan môi trường. Đây cũng là loại cây dễ chăm sóc, có sức chống chịu cao, sinh trưởng và phát triển tốt trên các vùng đất khô cằn. Vì vậy, trong nhiều năm trở lại đây, tỉnh Quảng Ninh luôn chú trọng phát triển loài cây này theo hướng bền vững, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Theo Sở Nông nghiệp- Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, toàn tỉnh hiện có hơn 4.800 hecta cà phê bị nhiễm bệnh rệp sáp, trong đó nhiều diện tích bị nhiễm nặng, khó phục hồi. Tình trạng rệp sáp gây hại đang khiến người trồng cà phê tại tỉnh Gia Lai lo lắng.
VOV4.VOV.VN - Theo Sở Nông nghiệp- Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, toàn tỉnh hiện có hơn 4.800 hecta cà phê bị nhiễm bệnh rệp sáp, trong đó nhiều diện tích bị nhiễm nặng, khó phục hồi. Tình trạng rệp sáp gây hại đang khiến người trồng cà phê tại tỉnh Gia Lai lo lắng.
VOV4.VOV.VN - Từ năm 2023 đến nay, người dân ở tỉnh Đắk Nông đã tự nguyện giao nộp gần 800 khẩu súng các loại, hàng ngàn viên đạn cùng hàng trăm vũ khí, vật liệu nổ. Đây là kết quả từ các hoạt động tuyên truyền vận động, phát động quần chúng liên tục với nhiều hình thức, cách làm sáng tạo phù hợp với từng địa bàn dân cư trong việc quản lý, thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
VOV4.VOV.VN - Từ năm 2023 đến nay, người dân ở tỉnh Đắk Nông đã tự nguyện giao nộp gần 800 khẩu súng các loại, hàng ngàn viên đạn cùng hàng trăm vũ khí, vật liệu nổ. Đây là kết quả từ các hoạt động tuyên truyền vận động, phát động quần chúng liên tục với nhiều hình thức, cách làm sáng tạo phù hợp với từng địa bàn dân cư trong việc quản lý, thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
VOV4.VOV.VN - Khu tái định cư Ra Ly -Rào, ở xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được xây dựng vào đầu năm 2021 với tổng kinh phí hơn 6,5 tỉ đồng nhằm di dời khẩn cấp 45 hộ dân Vân Kiều ở vùng sạt lở dưới chân núi Tà Bang đến định cư. Tuy nhiên, hiện chỉ có 2 hộ dân đến đây sinh sống, số hộ còn lại đến rồi về làng cũ, dẫn đến tình trạng nhà cửa và trường học bỏ hoang, xuống cấp, gây lãng phí nghiêm trọng.
VOV4.VOV.VN - Khu tái định cư Ra Ly -Rào, ở xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được xây dựng vào đầu năm 2021 với tổng kinh phí hơn 6,5 tỉ đồng nhằm di dời khẩn cấp 45 hộ dân Vân Kiều ở vùng sạt lở dưới chân núi Tà Bang đến định cư. Tuy nhiên, hiện chỉ có 2 hộ dân đến đây sinh sống, số hộ còn lại đến rồi về làng cũ, dẫn đến tình trạng nhà cửa và trường học bỏ hoang, xuống cấp, gây lãng phí nghiêm trọng.
VOV4.VOV.VN - Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.
VOV4.VOV.VN - Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.
VOV4.VOV.VN - Ngày 22/5, tại bản Pá Sáng, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Công ty Cổ phần Cao su Điện Biên đã tổ chức khởi công xây dựng Nhà máy chế biến mủ cao su đầu tiên trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Ngày 22/5, tại bản Pá Sáng, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Công ty Cổ phần Cao su Điện Biên đã tổ chức khởi công xây dựng Nhà máy chế biến mủ cao su đầu tiên trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã hỗ trợ nhiều bà con, người sản xuất ở Cao Bằng xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy thương mại, bán hàng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, để được công nhận "sao" cho sản phẩm đã khó, nhưng việc giữ được "sao" và nâng "sao" cho sản phẩm lại càng khó khăn hơn.
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã hỗ trợ nhiều bà con, người sản xuất ở Cao Bằng xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy thương mại, bán hàng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, để được công nhận "sao" cho sản phẩm đã khó, nhưng việc giữ được "sao" và nâng "sao" cho sản phẩm lại càng khó khăn hơn.
VOV4.VOV.VN - Dự án cao tốc Hoà Bình – Mộc Châu, đoạn tuyến thuộc địa bàn tỉnh Sơn La được triển khai kỳ vọng sẽ tạo “cú hích” cho Sơn La cũng như các tỉnh vùng Tây Bắc kết nối liên vùng để bứt phá. Được Thủ tướng giao làm chủ đầu tư dự án, tỉnh Sơn La đang tập trung nguồn lực triển khai các phần việc, nhất là công tác chuẩn bị đầu tư và giải phóng mặt bằng.
VOV4.VOV.VN - Dự án cao tốc Hoà Bình – Mộc Châu, đoạn tuyến thuộc địa bàn tỉnh Sơn La được triển khai kỳ vọng sẽ tạo “cú hích” cho Sơn La cũng như các tỉnh vùng Tây Bắc kết nối liên vùng để bứt phá. Được Thủ tướng giao làm chủ đầu tư dự án, tỉnh Sơn La đang tập trung nguồn lực triển khai các phần việc, nhất là công tác chuẩn bị đầu tư và giải phóng mặt bằng.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Cơ Tu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế sở hữu kho tàng văn hóa truyền thống phong phú với hơn 10 lễ hội, đặc biệt là Lễ hội Tấc Ka Coong - Lễ hội cúng Thần Núi. Đây là Lễ hội để người Cơ tu cúng tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối trong phạm vi làng cai quản. Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái hiện lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Cơ Tu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế sở hữu kho tàng văn hóa truyền thống phong phú với hơn 10 lễ hội, đặc biệt là Lễ hội Tấc Ka Coong - Lễ hội cúng Thần Núi. Đây là Lễ hội để người Cơ tu cúng tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối trong phạm vi làng cai quản. Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái hiện lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu.