VOV4.VOV.VN: Hàng chục năm qua, hơn 200 hộ dân với khoảng 1.000 người của tỉnh Quảng Nam sinh sống thành làng trên đất của tỉnh Kon Tum. Điều éo le này khiến người dân sống cực khổ mà chưa được thụ hưởng các chính sách ưu đãi của nhà nước do chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam chưa có phương án giải quyết về quản lý về địa giới hành chính và dân cư.
VOV4.VOV.VN: Hàng chục năm qua, hơn 200 hộ dân với khoảng 1.000 người của tỉnh Quảng Nam sinh sống thành làng trên đất của tỉnh Kon Tum. Điều éo le này khiến người dân sống cực khổ mà chưa được thụ hưởng các chính sách ưu đãi của nhà nước do chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam chưa có phương án giải quyết về quản lý về địa giới hành chính và dân cư.
VOV4.VOV.VN: Những ngày qua, bà con dân tộc thiểu số tại các xã Sông Trà, Phước Trà, huyện miền núi Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ai nấy đều tỏ lòng tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Hình ảnh giản dị, gần dân và nụ cười hiền từ của Tổng Bí thư vẫn khắc sâu trong lòng người dân vùng căn cứ cách mạng Khu 5.
VOV4.VOV.VN: Những ngày qua, bà con dân tộc thiểu số tại các xã Sông Trà, Phước Trà, huyện miền núi Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ai nấy đều tỏ lòng tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Hình ảnh giản dị, gần dân và nụ cười hiền từ của Tổng Bí thư vẫn khắc sâu trong lòng người dân vùng căn cứ cách mạng Khu 5.
VOV4.VOV.VN - Dịp cuối tháng 11, đầu tháng 12 hàng năm, người Ca Dong ở Nam Trà My, Quảng Nam sẽ tổ chức Tết máng nước hay còn gọi là Lễ cúng máng nước. Mục đích xua đuổi những điều không may mắn và đón những điều tốt đẹp, an lành đến với buôn làng, theo quan niệm của bà con nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Dịp cuối tháng 11, đầu tháng 12 hàng năm, người Ca Dong ở Nam Trà My, Quảng Nam sẽ tổ chức Tết máng nước hay còn gọi là Lễ cúng máng nước. Mục đích xua đuổi những điều không may mắn và đón những điều tốt đẹp, an lành đến với buôn làng, theo quan niệm của bà con nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Tại Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội vừa diễn ra “Ngày hội trình diễn cây nêu, giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch năm 2023”. Ngày hội với nhiều hoạt động sôi nổi, mới mẻ đã tạo niềm hứng khởi cho các chủ thể văn hóa tham gia cũng như sức hấp dẫn với du khách. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 27/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Tại Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội vừa diễn ra “Ngày hội trình diễn cây nêu, giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch năm 2023”. Ngày hội với nhiều hoạt động sôi nổi, mới mẻ đã tạo niềm hứng khởi cho các chủ thể văn hóa tham gia cũng như sức hấp dẫn với du khách. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 27/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến đồng bào các dân tộc thiểu số. Đồng bào một số dân tộc sinh sống dọc dãy Trường Sơn, luôn tự hào vì được mang họ Hồ. Khắc ghi công ơn của Bác, bà con luôn phấn đấu xây dựng gia đình ấm no, góp phần phát triển quê hương giàu đẹp. (Chương trình Đại gia đình 1/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến đồng bào các dân tộc thiểu số. Đồng bào một số dân tộc sinh sống dọc dãy Trường Sơn, luôn tự hào vì được mang họ Hồ. Khắc ghi công ơn của Bác, bà con luôn phấn đấu xây dựng gia đình ấm no, góp phần phát triển quê hương giàu đẹp. (Chương trình Đại gia đình 1/9/2023)
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh ở Nam Trà My và Bắc Trà My là địa bàn cư trú lâu đời của người Ca Dong. Nền văn hóa của người Ca dong góp phần không nhỏ cho sự đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên. Trong đó phải kể đến tang ma.
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh ở Nam Trà My và Bắc Trà My là địa bàn cư trú lâu đời của người Ca Dong. Nền văn hóa của người Ca dong góp phần không nhỏ cho sự đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên. Trong đó phải kể đến tang ma.
VOV4.VN - Với người Ca dong, cái chết sung sướng nhất là cái chết khi về già, có sum vầy con cháu. Khi ấy, hồn người chết sẽ được lên trời và được ở rừng ma. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/6/2022)
VOV4.VN - Với người Ca dong, cái chết sung sướng nhất là cái chết khi về già, có sum vầy con cháu. Khi ấy, hồn người chết sẽ được lên trời và được ở rừng ma. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/6/2022)
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh, hai huyện Bắc Trà My và Nam Trà My là vùng đất sinh sống lâu đời của người Ca dong. Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong.
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh, hai huyện Bắc Trà My và Nam Trà My là vùng đất sinh sống lâu đời của người Ca dong. Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong.
VOV4.VN - Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong, gồm nhiều nóc, có phạm vi đất đai riêng, ranh giới quy ước theo con suối, dòng sông, đỉnh núi. Tên làng sẽ đặt theo tên địa hình hoặc người đứng đầu làng. Điều đặc biệt là ở đó tình làng luôn gắn bó, đoàn kết, cố kết cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/6/2022)
VOV4.VN - Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong, gồm nhiều nóc, có phạm vi đất đai riêng, ranh giới quy ước theo con suối, dòng sông, đỉnh núi. Tên làng sẽ đặt theo tên địa hình hoặc người đứng đầu làng. Điều đặc biệt là ở đó tình làng luôn gắn bó, đoàn kết, cố kết cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/6/2022)
VOV4.VN - Người Ca dong được xếp vào nhóm thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ me, ngữ hệ Nam Á. Họ sống đoàn kết, quây quần 15 – 20 hộ theo từng làng hay còn được gọi là nóc. Làng của người Ca dong là sự tập hợp của các thành viên có và không có mối liên hệ huyết thống.
VOV4.VN - Người Ca dong được xếp vào nhóm thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ me, ngữ hệ Nam Á. Họ sống đoàn kết, quây quần 15 – 20 hộ theo từng làng hay còn được gọi là nóc. Làng của người Ca dong là sự tập hợp của các thành viên có và không có mối liên hệ huyết thống.