(VOV) - Thánh đường được xem là một trong những trung tâm sinh hoạt văn hóa, một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo, với đường nét riêng mang đậm tính tôn giáo của dân tộc Chăm.
(VOV) - Thánh đường được xem là một trong những trung tâm sinh hoạt văn hóa, một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo, với đường nét riêng mang đậm tính tôn giáo của dân tộc Chăm.
(VOV) - An Giang có trên 17.000 người Chăm sinh sống tại các huyện Châu Thành, An phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu. Bà con Chăm theo đạo Islam nên hầu hết ở các làng Chăm đều xây dựng thánh đường và tiểu Thánh đường (còn gọi là Surao). Những thánh đường mang sắc thái kiến trúc Trung Đông là điểm lạ mắt với du khách.
(VOV) - An Giang có trên 17.000 người Chăm sinh sống tại các huyện Châu Thành, An phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu. Bà con Chăm theo đạo Islam nên hầu hết ở các làng Chăm đều xây dựng thánh đường và tiểu Thánh đường (còn gọi là Surao). Những thánh đường mang sắc thái kiến trúc Trung Đông là điểm lạ mắt với du khách.
(VOV) - Định cư lâu dài ở vùng đất An Giang, đồng bào Chăm đã tạo nên tiếng nói riêng, bản sắc riêng rất độc đáo, từ thánh đường, nhà ở, ẩm thực, trang phục, làng nghề… tới giá trị văn hóa phi vật thể như lễ hội, phong tục.
(VOV) - Định cư lâu dài ở vùng đất An Giang, đồng bào Chăm đã tạo nên tiếng nói riêng, bản sắc riêng rất độc đáo, từ thánh đường, nhà ở, ẩm thực, trang phục, làng nghề… tới giá trị văn hóa phi vật thể như lễ hội, phong tục.