(VOV4)- Việc xây dựng và triển khai thực hiện chính sách dân tộc trong năm 2016 của Ủy ban Dân tộc được đánh giá khá khẩn trương và hiệu quả, góp phần thay đổi rõ nét bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nhất là hạ tầng kinh tế xã hội. Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang giảm dần. (Chương trình ngày 20/1/2017)
(VOV4)- Việc xây dựng và triển khai thực hiện chính sách dân tộc trong năm 2016 của Ủy ban Dân tộc được đánh giá khá khẩn trương và hiệu quả, góp phần thay đổi rõ nét bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nhất là hạ tầng kinh tế xã hội. Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang giảm dần. (Chương trình ngày 20/1/2017)
(VOV) - Ia Hlốp là xã có đông đồng bào dân tộc Gia rai sinh sống; kinh tế nông nghiệp là chính yếu. Ia Hlốp vừa được UBND tỉnh Gia Lai công nhận hoàn thành 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, trở thành 1 trong 9 xã nông thôn mới đầu tiên của tỉnh.
(VOV) - Ia Hlốp là xã có đông đồng bào dân tộc Gia rai sinh sống; kinh tế nông nghiệp là chính yếu. Ia Hlốp vừa được UBND tỉnh Gia Lai công nhận hoàn thành 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, trở thành 1 trong 9 xã nông thôn mới đầu tiên của tỉnh.
(VOV) - Việc thí điểm giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại một số trường học sinh dân tộc thiểu số trong mấy năm qua cho thấy chất lượng giáo dục được cải thiện rõ rệt. Học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, mạnh dạn và tự tin hơn, hứng khởi khi đến trường.
(VOV) - Việc thí điểm giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại một số trường học sinh dân tộc thiểu số trong mấy năm qua cho thấy chất lượng giáo dục được cải thiện rõ rệt. Học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, mạnh dạn và tự tin hơn, hứng khởi khi đến trường.
(VOV4)- Đề án tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em mầm non và bậc tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cách đây không lâu. Các cấp các ngành ở địa phương và nhiều tổ chức quốc tế đã triển khai nhiều dự án cùng, chung tay lo sự nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số.(Chương trình ngày 18/1/2017)
(VOV4)- Đề án tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em mầm non và bậc tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cách đây không lâu. Các cấp các ngành ở địa phương và nhiều tổ chức quốc tế đã triển khai nhiều dự án cùng, chung tay lo sự nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số.(Chương trình ngày 18/1/2017)
(VOV) - Trong dịp Tết Đinh Dậu, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch.
(VOV) - Trong dịp Tết Đinh Dậu, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch.
(VOV4) - Cả nước có hơn 20 dân tộc thiểu số có chữ viết, nhưng mới có 7 thứ tiếng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Trang thiết bị, sách công cụ, sách tham khảo còn thiếu; đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, phần lớn chưa được đào tạo chính quy… Đó là những thách thức không nhỏ trong việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số trong nhà trường hiện nay.
(VOV4) - Cả nước có hơn 20 dân tộc thiểu số có chữ viết, nhưng mới có 7 thứ tiếng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Trang thiết bị, sách công cụ, sách tham khảo còn thiếu; đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, phần lớn chưa được đào tạo chính quy… Đó là những thách thức không nhỏ trong việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số trong nhà trường hiện nay.
(VOV4)- Cả nước hiện có khoảng 20 tỉnh, thành phố tổ chức dạy tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh. Đánh giá thực trạng dạy và học tại trường trong thời gian qua để tìm ra giải pháp hiệu quả bảo tồn, gìn giữ và phát triển vốn văn hóa các dân tộc là việc làm cần thiết. (Chương trình ngày 13/1/2017)
(VOV4)- Cả nước hiện có khoảng 20 tỉnh, thành phố tổ chức dạy tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh. Đánh giá thực trạng dạy và học tại trường trong thời gian qua để tìm ra giải pháp hiệu quả bảo tồn, gìn giữ và phát triển vốn văn hóa các dân tộc là việc làm cần thiết. (Chương trình ngày 13/1/2017)
(VOV4) - Sơn Hùng xã đặc biệt khó khăn, nơi chủ yếu bà con dân tộc Mường sinh sống. Sự năng động của nhiều đoàn viên thanh niên đã góp phần làm cho vùng quê này thay đổi nhanh chóng.
(VOV4) - Sơn Hùng xã đặc biệt khó khăn, nơi chủ yếu bà con dân tộc Mường sinh sống. Sự năng động của nhiều đoàn viên thanh niên đã góp phần làm cho vùng quê này thay đổi nhanh chóng.
(VOV) - Ở một số làng Chăm ở tỉnh Bình Thuận, rác thải sinh hoạt và phân gia súc vẫn vương vãi trên đường; nhiều gia đình còn nuôi nhốt gia súc quanh nhà và xử lý rác thải tùy tiện.
(VOV) - Ở một số làng Chăm ở tỉnh Bình Thuận, rác thải sinh hoạt và phân gia súc vẫn vương vãi trên đường; nhiều gia đình còn nuôi nhốt gia súc quanh nhà và xử lý rác thải tùy tiện.
(VOV4) - Xây dựng nông thôn mới nhưng chưa được đổi mới căn bản, việc ban hành 19 tiêu chí chưa phù hợp, nợ đọng xây dựng cơ bản còn lớn, tình trạng lạm thu hoặc huy động đóng góp sức dân quá lớn, vấn đề công khai, minh bạch chưa nghiêm - đó là những nguyên nhân được các đại biểu Quốc hội khóa 14 đưa ra tại kỳ họp thứ 2, để trả lời cho câu hỏi vì sao tiến độ xây dựng nông thôn mới ở miền núi lại chậm?
(VOV4) - Xây dựng nông thôn mới nhưng chưa được đổi mới căn bản, việc ban hành 19 tiêu chí chưa phù hợp, nợ đọng xây dựng cơ bản còn lớn, tình trạng lạm thu hoặc huy động đóng góp sức dân quá lớn, vấn đề công khai, minh bạch chưa nghiêm - đó là những nguyên nhân được các đại biểu Quốc hội khóa 14 đưa ra tại kỳ họp thứ 2, để trả lời cho câu hỏi vì sao tiến độ xây dựng nông thôn mới ở miền núi lại chậm?