VOV4.VOV.VN: Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” (gọi tắt là Chỉ thị 40), hàng trăm ngàn hộ nghèo ở tỉnh Gia Lai đã được hỗ trợ vươn lên thoát nghèo. Nhờ chính sách, người dân vùng khó khăn Gia Lai đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, từng bước vươn lên thoát khỏi khó khăn, góp phần thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN: Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” (gọi tắt là Chỉ thị 40), hàng trăm ngàn hộ nghèo ở tỉnh Gia Lai đã được hỗ trợ vươn lên thoát nghèo. Nhờ chính sách, người dân vùng khó khăn Gia Lai đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, từng bước vươn lên thoát khỏi khó khăn, góp phần thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Việt Nam là một quốc gia thống nhất của 54 dân tộc. Hầu hết đồng bào các dân tộc sinh sống ở địa bàn miền núi, biên giới, nơi có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Nhận thức rõ tầm quan trọng ấy, nên Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng thông qua nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật. Đây là thước đo của sự tiến bộ về phát triển xã hội, luôn được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
VOV4.VOV.VN: Việt Nam là một quốc gia thống nhất của 54 dân tộc. Hầu hết đồng bào các dân tộc sinh sống ở địa bàn miền núi, biên giới, nơi có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Nhận thức rõ tầm quan trọng ấy, nên Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng thông qua nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật. Đây là thước đo của sự tiến bộ về phát triển xã hội, luôn được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
VOV4.VOV.VN - Dân ca là kết quả sáng tạo trong đời sống tinh thần của người Giẻ - Triêng. Đó là những làn điệu đậm chất núi rừng, mang hơi thở của cuộc sống lao động. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Dân ca là kết quả sáng tạo trong đời sống tinh thần của người Giẻ - Triêng. Đó là những làn điệu đậm chất núi rừng, mang hơi thở của cuộc sống lao động. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện chiến dịch thanh niên tình nguyện hè 2024, đoàn viên thanh niên, học sinh, sinh viên toàn tỉnh Lạng Sơn đã phát huy tinh thần xung kích tình nguyện, tích cực tham gia các hoạt động giúp đỡ cộng đồng, chung tay xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và phát triển kinh tế.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện chiến dịch thanh niên tình nguyện hè 2024, đoàn viên thanh niên, học sinh, sinh viên toàn tỉnh Lạng Sơn đã phát huy tinh thần xung kích tình nguyện, tích cực tham gia các hoạt động giúp đỡ cộng đồng, chung tay xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và phát triển kinh tế.
VOV4.VOV.VN: Đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ giải ngân của tỉnh Lào Cai đã đạt gần 60% kế hoạch theo quyết định giao của Thủ tướng Chính phủ, nằm trong nhóm đầu các tỉnh, thành có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước. Đằng sau kết quả này là sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ giải ngân của tỉnh Lào Cai đã đạt gần 60% kế hoạch theo quyết định giao của Thủ tướng Chính phủ, nằm trong nhóm đầu các tỉnh, thành có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước. Đằng sau kết quả này là sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Trước thềm năm học mới, nhằm động viên, khuyến khích các em học sinh dân tộc thiểu số cố gắng học tập, huyện vùng khó Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã tổ chức cho 40 học sinh dân tộc Xơ Đăng có thành tích học tập xuất sắc năm học 2023-2024 và 4 giáo viên dạy giỏi ra Hà Nội báo công dâng Bác cũng như tham gia hành trình trải nghiệm đầy ý nghĩa.
VOV4.VOV.VN: Trước thềm năm học mới, nhằm động viên, khuyến khích các em học sinh dân tộc thiểu số cố gắng học tập, huyện vùng khó Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã tổ chức cho 40 học sinh dân tộc Xơ Đăng có thành tích học tập xuất sắc năm học 2023-2024 và 4 giáo viên dạy giỏi ra Hà Nội báo công dâng Bác cũng như tham gia hành trình trải nghiệm đầy ý nghĩa.
VOV4.VOV.VN: Năm học 2024 – 2025, ngành giáo dục và đào tạo Điện Biên lại phải đối mặt với tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên chuyên biệt các bộ môn như: Tin học, Tiếng Anh, Âm nhạc, Mỹ thuật. Dù phải hơn nửa tháng nữa mới chính thức bước vào năm học mới và diễn biến mưa lũ trên địa bàn vẫn còn nhiều phức tạp, song ngay từ đầu tháng 8, các giáo viên chuyên biệt của địa phương đã phải cố gắng trở về trường lớp, gồng mình ôn luyện kiến thức, chuẩn bị tâm lý, sức khỏe để sẵn sàng bước vào một năm học mới với nhiều thách thức.
VOV4.VOV.VN: Năm học 2024 – 2025, ngành giáo dục và đào tạo Điện Biên lại phải đối mặt với tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên chuyên biệt các bộ môn như: Tin học, Tiếng Anh, Âm nhạc, Mỹ thuật. Dù phải hơn nửa tháng nữa mới chính thức bước vào năm học mới và diễn biến mưa lũ trên địa bàn vẫn còn nhiều phức tạp, song ngay từ đầu tháng 8, các giáo viên chuyên biệt của địa phương đã phải cố gắng trở về trường lớp, gồng mình ôn luyện kiến thức, chuẩn bị tâm lý, sức khỏe để sẵn sàng bước vào một năm học mới với nhiều thách thức.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Kon Tum đã quyết định khung kế hoạch thời gian năm học mới 2024-2025 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Một trong những chỉ đạo của tỉnh trong công tác chuẩn bị năm học mới là không để xảy ra lạm thu và gây khó cho phụ huynh đầu năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Kon Tum đã quyết định khung kế hoạch thời gian năm học mới 2024-2025 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Một trong những chỉ đạo của tỉnh trong công tác chuẩn bị năm học mới là không để xảy ra lạm thu và gây khó cho phụ huynh đầu năm học mới.