VOV4.VOV.VN: Xác định công tác dân tộc và chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án… trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030. Trong đó, có việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó đã từng bước giúp cho hộ nghèo có thêm điều kiện làm ăn, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên để ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN: Xác định công tác dân tộc và chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án… trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030. Trong đó, có việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó đã từng bước giúp cho hộ nghèo có thêm điều kiện làm ăn, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên để ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN: Tết Độc lập và Tuần Du lịch – Văn hoá Lai Châu năm 2024 sẽ diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 31/8-3/9) tại huyện Than Uyên, với chuỗi các hoạt động du lịch, văn hoá phong phú, hấp dẫn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Tết Độc lập và Tuần Du lịch – Văn hoá Lai Châu năm 2024 sẽ diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 31/8-3/9) tại huyện Than Uyên, với chuỗi các hoạt động du lịch, văn hoá phong phú, hấp dẫn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 1-4/8, gần 1000 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ… của các dân tộc ở 24 tỉnh, thành, phố trong cả nước đã về Quảng Ngãi dự Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc. Trình diễn tại Hội thi, các đơn vị có những tác phẩm, tiết mục trình diễn đậm bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương, dân tộc mình. Những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu, những tiết mục lần đầu mang đến Hội thi tạo nên một không khí nghệ thuật hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 1-4/8, gần 1000 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ… của các dân tộc ở 24 tỉnh, thành, phố trong cả nước đã về Quảng Ngãi dự Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc. Trình diễn tại Hội thi, các đơn vị có những tác phẩm, tiết mục trình diễn đậm bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương, dân tộc mình. Những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu, những tiết mục lần đầu mang đến Hội thi tạo nên một không khí nghệ thuật hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN: Không có ước mơ, chỉ cần được chồng chăm sóc, yêu thương là mong ước của nhiều cô vợ đang "tuổi ăn tuổi lớn" ở xã Thượng Thôn, Hà Quảng, Cao Bằng. Ở cái tuổi đáng ra được đến trường học kiến thức, vui vẻ bên chúng bạn thì nhiều thiếu nữ người Mông ở đây đã nghỉ học để lấy chồng rồi làm mẹ.
VOV4.VOV.VN: Không có ước mơ, chỉ cần được chồng chăm sóc, yêu thương là mong ước của nhiều cô vợ đang "tuổi ăn tuổi lớn" ở xã Thượng Thôn, Hà Quảng, Cao Bằng. Ở cái tuổi đáng ra được đến trường học kiến thức, vui vẻ bên chúng bạn thì nhiều thiếu nữ người Mông ở đây đã nghỉ học để lấy chồng rồi làm mẹ.
VOV4.VOV.VN - Nhiều đảng viên dân tộc Ê đê ở huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) đã tự vươn lên thoát nghèo. Họ trở thành tấm gương tiêu biểu để bà con trong buôn làng học tập noi theo.
VOV4.VOV.VN - Nhiều đảng viên dân tộc Ê đê ở huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) đã tự vươn lên thoát nghèo. Họ trở thành tấm gương tiêu biểu để bà con trong buôn làng học tập noi theo.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, tại thành phố Quảng Ngãi, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khai mạc “Hội thi Diễn xướng dân gian văn hoá các dân tộc”.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, tại thành phố Quảng Ngãi, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khai mạc “Hội thi Diễn xướng dân gian văn hoá các dân tộc”.
VOV4.VOV.VN: Thay vì phải đi xa hàng trăm cây số, hay tự điều trị tại nhà, với những người mắc bệnh hiểm nghèo ở tỉnh miền núi Sơn La, việc được điều trị, chăm sóc ngay tại địa phương đã góp phần giúp họ vơi bớt phần nào gánh nặng kinh tế, áp lực tinh thần để chống chọi với bệnh tật.
VOV4.VOV.VN: Thay vì phải đi xa hàng trăm cây số, hay tự điều trị tại nhà, với những người mắc bệnh hiểm nghèo ở tỉnh miền núi Sơn La, việc được điều trị, chăm sóc ngay tại địa phương đã góp phần giúp họ vơi bớt phần nào gánh nặng kinh tế, áp lực tinh thần để chống chọi với bệnh tật.