VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết số 28 của Chính phủ, UBND tỉnh Kiên Giang đã xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh. Với mục tiêu thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện cơ hội để phụ nữ và nam giới tham gia thụ hưởng bình đẳng các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần vào sự phát triển bền vững, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan ban ngành, địa phương, đầu mối là Hội LHPN tỉnh tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức trong từng thành phần xã hội về vai trò, trách nhiệm trong việc thực thi pháp luật vì một xã hội bình đẳng.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết số 28 của Chính phủ, UBND tỉnh Kiên Giang đã xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh. Với mục tiêu thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện cơ hội để phụ nữ và nam giới tham gia thụ hưởng bình đẳng các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần vào sự phát triển bền vững, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan ban ngành, địa phương, đầu mối là Hội LHPN tỉnh tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức trong từng thành phần xã hội về vai trò, trách nhiệm trong việc thực thi pháp luật vì một xã hội bình đẳng.
VOV4.VOV.VN- Để triển khai dự án 8 cho giai đoạn tiếp theo từ năm 2025 đến 2030 thì vẫn còn rất nhiều việc cần làm, trong đó cũng cần rà soát, xác định các vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi từ đó có những khuyến nghị cùng những giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số trong giai đoạn tiếp theo để dự án về đích như mong muốn. (Chương trình DTPT 19/11/2024)
VOV4.VOV.VN- Để triển khai dự án 8 cho giai đoạn tiếp theo từ năm 2025 đến 2030 thì vẫn còn rất nhiều việc cần làm, trong đó cũng cần rà soát, xác định các vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi từ đó có những khuyến nghị cùng những giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số trong giai đoạn tiếp theo để dự án về đích như mong muốn. (Chương trình DTPT 19/11/2024)
VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.
VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.
VOV4.VOV.VN - Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã triển khai chỉ đạo điểm các mô hình, hoạt động Dự án 8 tại 8 tỉnh đại diện các vùng miền, gồm: Bắc Kạn, Thanh Hóa, Điện Biên, Lào Cai, Quảng Bình, Gia Lai, Bình Phước, Sóc Trăng và tập trung nguồn lực triển khai toàn diện các mô hình, hoạt động của Dự án 8 tại địa bàn điểm. Sau 3 năm triển khai, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã hỗ trợ thành lập và duy trì hiệu quả 6 tổ truyền thông cộng đồng, 2 địa chỉ tin cậy, 3 Câu lạc bộ "Thủ lĩnh của sự thay đổi"; thí điểm hỗ trợ 8 mô hình tổ nhóm sinh kế, tổ hợp tác, Hợp tác xã do phụ nữ làm chủ/đồng làm chủ ứng dụng công nghệ; cùng với đó là các hoạt động truyền thông, đối thoại chính sách…
VOV4.VOV.VN - Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã triển khai chỉ đạo điểm các mô hình, hoạt động Dự án 8 tại 8 tỉnh đại diện các vùng miền, gồm: Bắc Kạn, Thanh Hóa, Điện Biên, Lào Cai, Quảng Bình, Gia Lai, Bình Phước, Sóc Trăng và tập trung nguồn lực triển khai toàn diện các mô hình, hoạt động của Dự án 8 tại địa bàn điểm. Sau 3 năm triển khai, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã hỗ trợ thành lập và duy trì hiệu quả 6 tổ truyền thông cộng đồng, 2 địa chỉ tin cậy, 3 Câu lạc bộ "Thủ lĩnh của sự thay đổi"; thí điểm hỗ trợ 8 mô hình tổ nhóm sinh kế, tổ hợp tác, Hợp tác xã do phụ nữ làm chủ/đồng làm chủ ứng dụng công nghệ; cùng với đó là các hoạt động truyền thông, đối thoại chính sách…
VOV4.VOV.VN - Sáng 29/10, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Y tế tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá việc thực hiện các chính sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 – 2025; kết quả triển khai các nội dung Dự án 7 và Dự án 8 trong Chương trình mục tiêu Quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030.
VOV4.VOV.VN - Sáng 29/10, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Y tế tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá việc thực hiện các chính sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 – 2025; kết quả triển khai các nội dung Dự án 7 và Dự án 8 trong Chương trình mục tiêu Quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030.
VOV4.VOV.VN - Những quan niệm lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu trước đây có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người phụ nữ, dẫn đến sự thiếu hụt về quyền lợi của họ. Tuy nhiên, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai đã góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức của cộng đồng và của chính những người phụ nữ. Qua đó, giúp họ tự tin khẳng định được vai trò của mình trong gia đình và cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Những quan niệm lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu trước đây có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người phụ nữ, dẫn đến sự thiếu hụt về quyền lợi của họ. Tuy nhiên, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai đã góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức của cộng đồng và của chính những người phụ nữ. Qua đó, giúp họ tự tin khẳng định được vai trò của mình trong gia đình và cộng đồng.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, các huyện vùng cao, biên giới tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị bước đầu đem lại hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, các huyện vùng cao, biên giới tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị bước đầu đem lại hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN Thời gian qua, Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Nam đã có nhiều mô hình hay, cách làm tốt ngăn chặn nạn bất bình đẳng giới và xâm hại trẻ em, nhất là trẻ em gái tại các huyện miền núi. Đây cũng là nội dung của Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN Thời gian qua, Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Nam đã có nhiều mô hình hay, cách làm tốt ngăn chặn nạn bất bình đẳng giới và xâm hại trẻ em, nhất là trẻ em gái tại các huyện miền núi. Đây cũng là nội dung của Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.