VOV4.VN - Huyện Tây Giang (Quảng Nam) nằm sát biên giới Việt-Lào. Khi tách ra từ huyện Hiên năm 2003, những khó khăn chồng chất thể hiện qua những con số: 8/10 xã không có điện thắp sáng, một nửa số xã không có đường ô tô tới trung tâm, tỷ lệ đói nghèo ở mức trên 80%. Tây Giang đã đổi thay từng ngày nhờ những quyết sách đúng đắn. (Chương trình ngày 25/12/2017)
VOV4.VN - Huyện Tây Giang (Quảng Nam) nằm sát biên giới Việt-Lào. Khi tách ra từ huyện Hiên năm 2003, những khó khăn chồng chất thể hiện qua những con số: 8/10 xã không có điện thắp sáng, một nửa số xã không có đường ô tô tới trung tâm, tỷ lệ đói nghèo ở mức trên 80%. Tây Giang đã đổi thay từng ngày nhờ những quyết sách đúng đắn. (Chương trình ngày 25/12/2017)
VOV4.VN - Theo đánh giá của Ban chỉ đạo Tây Nguyên, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở vùng này chưa thực sự bền vững, chất lượng nền kinh tế chưa cao, thiếu ổn định. Công tác quản lý bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, tình trạng vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng vẫn còn nhiều phức tạp. Tình hình tranh chấp, lấn chiếm đất rừng và khiếu nại liên quan đến đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở một số nơi vẫn còn diễn biến phức tạp.
VOV4.VN - Theo đánh giá của Ban chỉ đạo Tây Nguyên, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở vùng này chưa thực sự bền vững, chất lượng nền kinh tế chưa cao, thiếu ổn định. Công tác quản lý bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, tình trạng vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng vẫn còn nhiều phức tạp. Tình hình tranh chấp, lấn chiếm đất rừng và khiếu nại liên quan đến đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở một số nơi vẫn còn diễn biến phức tạp.
VOV4.VN - Tại xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với tỉnh Sóc Trăng tổ chức chương trình “Chung tay xóa nghèo pháp luật về biên giới, biển đảo” khu vực Tây Nam bộ - năm 2017.
VOV4.VN - Tại xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với tỉnh Sóc Trăng tổ chức chương trình “Chung tay xóa nghèo pháp luật về biên giới, biển đảo” khu vực Tây Nam bộ - năm 2017.
VOV4.VN - Năm 2017, toàn thành phố giảm được hơn 15.000 hộ nghèo; có 3.388 hộ nghèo phát sinh (trong đó có 266 hộ tái nghèo). Đến cuối năm 2017, Hà Nội còn 32.619 hộ nghèo (chiếm 1,6% tổng số hộ). Trong đó, có hơn 1.000 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số, tập trung chủ yếu ở các huyện Ba Vì, Mỹ Đức.
VOV4.VN - Năm 2017, toàn thành phố giảm được hơn 15.000 hộ nghèo; có 3.388 hộ nghèo phát sinh (trong đó có 266 hộ tái nghèo). Đến cuối năm 2017, Hà Nội còn 32.619 hộ nghèo (chiếm 1,6% tổng số hộ). Trong đó, có hơn 1.000 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số, tập trung chủ yếu ở các huyện Ba Vì, Mỹ Đức.
VOV4.VN - Gia đình ông Lò Văn Hưởng, dân tộc Thái, ở bản Bon, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, trước đây là hộ nghèo. Vay vốn Ngân hàng Chính sách và cần cù lao động sản xuất, gia đình ông Hưởng đã thoát nghèo.
VOV4.VN - Gia đình ông Lò Văn Hưởng, dân tộc Thái, ở bản Bon, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, trước đây là hộ nghèo. Vay vốn Ngân hàng Chính sách và cần cù lao động sản xuất, gia đình ông Hưởng đã thoát nghèo.
VOV4.VN - Phước Đại là một trong 14 xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Ninh Thuận, thuộc diện đầu tư của chương trình 135. Trong năm qua, nhờ nguồn vốn vay từ chương trình này, cùng sự hỗ trợ của một số tổ chức xã hội, nhiều người dân nghèo trong xã đã có cơ hội vượt khó vươn lên từ việc nuôi bò xoay vòng.
VOV4.VN - Phước Đại là một trong 14 xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Ninh Thuận, thuộc diện đầu tư của chương trình 135. Trong năm qua, nhờ nguồn vốn vay từ chương trình này, cùng sự hỗ trợ của một số tổ chức xã hội, nhiều người dân nghèo trong xã đã có cơ hội vượt khó vươn lên từ việc nuôi bò xoay vòng.
VOV4.VN - Tại nhiều nơi ở miền núi tỉnh Khánh Hòa, người dân đang chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phá bỏ các loại cây ngắn ngày, kém hiệu quả sang trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) trở thành điểm tựa giúp người dân miền núi phát triển kinh tế.
VOV4.VN - Tại nhiều nơi ở miền núi tỉnh Khánh Hòa, người dân đang chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phá bỏ các loại cây ngắn ngày, kém hiệu quả sang trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) trở thành điểm tựa giúp người dân miền núi phát triển kinh tế.
VOV4.VN - Chương trình 135 đã được triển khai sâu rộng đến các vùng đặc biệt khó khăn. Tại nhiều địa phương, nhờ chủ trương lồng ghép các chương trình giảm nghèo, chương trình 134, phong trào xây dựng nông thôn mới, Chương trình 135 đã phát huy hiệu quả. (Chương trình ngày 22/11/2017)
VOV4.VN - Chương trình 135 đã được triển khai sâu rộng đến các vùng đặc biệt khó khăn. Tại nhiều địa phương, nhờ chủ trương lồng ghép các chương trình giảm nghèo, chương trình 134, phong trào xây dựng nông thôn mới, Chương trình 135 đã phát huy hiệu quả. (Chương trình ngày 22/11/2017)
VOV4.VN - Dự án làng tái định cư Ia Bia, xã Ia Le, (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) triển khai từ năm 2008, với gần 100 hộ người Gia rai được di chuyển từ rừng sâu về sinh sống. Gần 10 năm về định cư nơi làng mới, ngỡ tưởng cuộc sống sẽ có nhiều thay đổi, phát triển, ấy vậy mà bà con vẫn bìu ríu với khó khăn, thiếu thốn mọi bề. Một chủ trương tốt đẹp nhưng thực hiện không đến nới đến chốn, nhất là trong khâu khảo sát, quy hoạch.
VOV4.VN - Dự án làng tái định cư Ia Bia, xã Ia Le, (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) triển khai từ năm 2008, với gần 100 hộ người Gia rai được di chuyển từ rừng sâu về sinh sống. Gần 10 năm về định cư nơi làng mới, ngỡ tưởng cuộc sống sẽ có nhiều thay đổi, phát triển, ấy vậy mà bà con vẫn bìu ríu với khó khăn, thiếu thốn mọi bề. Một chủ trương tốt đẹp nhưng thực hiện không đến nới đến chốn, nhất là trong khâu khảo sát, quy hoạch.
VOV4.VN - Ở những nơi có đông đồng bào Khmer sinh sống, tỉnh Sóc Trăng quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, các công trình phục vụ dân sinh, hỗ trợ vốn để phát triển gia đình. Từ đó, đời sống của bà con ngày một thay đổi, nhiều hộ thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
VOV4.VN - Ở những nơi có đông đồng bào Khmer sinh sống, tỉnh Sóc Trăng quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, các công trình phục vụ dân sinh, hỗ trợ vốn để phát triển gia đình. Từ đó, đời sống của bà con ngày một thay đổi, nhiều hộ thoát nghèo, ổn định cuộc sống.