VOV4.VN - Hằng năm, vào tháng 10 âm lịch, bà con dân tộc Hà Nhì tổ chức đón tết Hồ-sự-chà. Ngày tết truyền thống này tổ chức để mừng vụ mùa bội thu, cầu mong tổ tiên phù hộ cho năm mới mọi điều may mắn tốt lành. (Chương trình ngày 30/7/2017)
VOV4.VN - Hằng năm, vào tháng 10 âm lịch, bà con dân tộc Hà Nhì tổ chức đón tết Hồ-sự-chà. Ngày tết truyền thống này tổ chức để mừng vụ mùa bội thu, cầu mong tổ tiên phù hộ cho năm mới mọi điều may mắn tốt lành. (Chương trình ngày 30/7/2017)
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. (Chương trình ngày 14/7/2017)
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. (Chương trình ngày 14/7/2017)
VOV4.VN - Người Hà Nhì quan niệm mỗi đứa trẻ sinh ra là quyết định phúc phận của cả gia đình. Bởi thế, ngay từ khi người phụ nữ có thai, họ thận trọng kiêng cữ và che chắn rất nhiều thứ cho bà mẹ và em bé.
VOV4.VN - Người Hà Nhì quan niệm mỗi đứa trẻ sinh ra là quyết định phúc phận của cả gia đình. Bởi thế, ngay từ khi người phụ nữ có thai, họ thận trọng kiêng cữ và che chắn rất nhiều thứ cho bà mẹ và em bé.
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. Ngày này còn được gọi là Tết Gà Ma O, với mong muốn xua đuổi bệnh tật, cầu mong cho con trẻ khỏe mạnh, học tốt.
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. Ngày này còn được gọi là Tết Gà Ma O, với mong muốn xua đuổi bệnh tật, cầu mong cho con trẻ khỏe mạnh, học tốt.
VOV4.VN - Người đàn ông Hà Nhì có thể đi 5 châu 10 mường, nhưng người phụ nữ phải ở nhà giữ lửa, giữ những gì thiêng liêng nhất trong ngôi nhà. Đó là sự phân công rất rõ ràng vai trò đàn ông và phụ nữ của người Hà Nhì.
VOV4.VN - Người đàn ông Hà Nhì có thể đi 5 châu 10 mường, nhưng người phụ nữ phải ở nhà giữ lửa, giữ những gì thiêng liêng nhất trong ngôi nhà. Đó là sự phân công rất rõ ràng vai trò đàn ông và phụ nữ của người Hà Nhì.
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa, nếu nước là nguồn sống, thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt. Và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa, nếu nước là nguồn sống, thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt. Và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa của người Hà Nhì, nếu nước là nguồn sống thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.(Chương trình ngày 6/3/2017)
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa của người Hà Nhì, nếu nước là nguồn sống thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.(Chương trình ngày 6/3/2017)
VOV4.VN - Sau sự cố ngộ độc thực phẩm tập thể làm 8 người trong bản thiệt mạng và gần 100 người phải cấp cứu, giờ đây sự bình yên đã trở lại nơi bản nghèo Tả Chải, xã Ma Ly Chải, huyện Phong Thổ (Lai Châu). Đồng bào Hà Nhì đã nén đau thương, bắt tay vào công việc ruộng nương thường nhật.
VOV4.VN - Sau sự cố ngộ độc thực phẩm tập thể làm 8 người trong bản thiệt mạng và gần 100 người phải cấp cứu, giờ đây sự bình yên đã trở lại nơi bản nghèo Tả Chải, xã Ma Ly Chải, huyện Phong Thổ (Lai Châu). Đồng bào Hà Nhì đã nén đau thương, bắt tay vào công việc ruộng nương thường nhật.
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.