VOV4.VN - Tại phiên họp toàn thể lần thứ 5 Hội đồng Dân tộc của Quốc Hội, các đại biểu nhất trí, năm 2018, Hội đồng Dân tộc sẽ thực hiện giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục và đào tạo đối với dân tộc thiểu số; tình hình triển khai và kết quả thực hiện Nghị quyết số 11 của Quốc hội về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh; Khảo sát việc thực hiện chính sách tái định cư các công trình thủy lợi, thủy điện và ổn định di cư tự phát tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên; chính sách đối với người hồi hương từ Campuchia về Việt Nam.
VOV4.VN - Tại phiên họp toàn thể lần thứ 5 Hội đồng Dân tộc của Quốc Hội, các đại biểu nhất trí, năm 2018, Hội đồng Dân tộc sẽ thực hiện giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục và đào tạo đối với dân tộc thiểu số; tình hình triển khai và kết quả thực hiện Nghị quyết số 11 của Quốc hội về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh; Khảo sát việc thực hiện chính sách tái định cư các công trình thủy lợi, thủy điện và ổn định di cư tự phát tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên; chính sách đối với người hồi hương từ Campuchia về Việt Nam.
VOV4.VN – Vì sao phải phát thanh tiếng dân tộc? Theo ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, với đặc điểm nước ta có 53 dân tộc thiểu số, “một bộ phận không biết tiếng Việt, do vậy phải phát thanh tiếng dân tộc để họ nghe, hiểu, tiếp cận với chủ trương của Đảng và Nhà nước; giữ gìn tiếng nói, chữ viết, văn hóa; làm đa dạng không gian giao tiếp, tăng cường giao lưu…”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Đỗ Văn Chiến tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017).
VOV4.VN – Vì sao phải phát thanh tiếng dân tộc? Theo ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, với đặc điểm nước ta có 53 dân tộc thiểu số, “một bộ phận không biết tiếng Việt, do vậy phải phát thanh tiếng dân tộc để họ nghe, hiểu, tiếp cận với chủ trương của Đảng và Nhà nước; giữ gìn tiếng nói, chữ viết, văn hóa; làm đa dạng không gian giao tiếp, tăng cường giao lưu…”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Đỗ Văn Chiến tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017).
VOV4.VN - Tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017), ông Hà Ngọc Chiến, Ủy viên trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm hơn 14% dân số Việt Nam): “trước những yêu cầu đặt ra của giai đoạn hiện nay, đặc biệt trước sự bùng nổ, phát triển vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật, thông tin số, thì việc nghiên cứu, đánh giá, tìm ra các giải pháp, mục tiêu phù hợp cho phát triển bền vững, toàn diện của sự nghiệp báo chí, truyền thông nói chung và chương trình phát thanh tiếng dân tộc nói riêng là hết sức cấp bách và vô cùng quan trọng”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Hà Ngọc Chiến tại Hội thảo.
VOV4.VN - Tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017), ông Hà Ngọc Chiến, Ủy viên trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm hơn 14% dân số Việt Nam): “trước những yêu cầu đặt ra của giai đoạn hiện nay, đặc biệt trước sự bùng nổ, phát triển vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật, thông tin số, thì việc nghiên cứu, đánh giá, tìm ra các giải pháp, mục tiêu phù hợp cho phát triển bền vững, toàn diện của sự nghiệp báo chí, truyền thông nói chung và chương trình phát thanh tiếng dân tộc nói riêng là hết sức cấp bách và vô cùng quan trọng”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Hà Ngọc Chiến tại Hội thảo.
(VOV) - Mùng 4 Tết Đinh Dậu, thị xã An Khê tưng bừng tổ chức Hội hát cầu huê, một lễ hội đoàn kết của người Kinh - người Thượng vùng An Khê.
(VOV) - Mùng 4 Tết Đinh Dậu, thị xã An Khê tưng bừng tổ chức Hội hát cầu huê, một lễ hội đoàn kết của người Kinh - người Thượng vùng An Khê.