VOV4.VOV.VN -Là tỉnh miền núi, biên giới, với 20 dân tộc thiểu số chung sống, Lai Châu có tỷ lệ hộ nghèo còn cao và còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở nhiều vùng còn khá cao. Thời gian gần đây, trên địa bàn tình này xuất hiện nhiều mô hình chăm sóc trẻ em hiệu quả. (Chương trình DTPT ngày 19/10/2023)
VOV4.VOV.VN -Là tỉnh miền núi, biên giới, với 20 dân tộc thiểu số chung sống, Lai Châu có tỷ lệ hộ nghèo còn cao và còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở nhiều vùng còn khá cao. Thời gian gần đây, trên địa bàn tình này xuất hiện nhiều mô hình chăm sóc trẻ em hiệu quả. (Chương trình DTPT ngày 19/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Bình đẳng giới là vấn đề luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và triển khai nhiều chính sách quan trọng mang lại quyền lợi bình đẳng giữa mọi người, nhất là với phụ nữ. Trong đó, việc đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về công tác phòng, chống bạo lực gia đình và tạo điều kiện để phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị là những nội dung rất quan trọng. (Chương trình ĐGĐCDTVN 24/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Bình đẳng giới là vấn đề luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và triển khai nhiều chính sách quan trọng mang lại quyền lợi bình đẳng giữa mọi người, nhất là với phụ nữ. Trong đó, việc đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về công tác phòng, chống bạo lực gia đình và tạo điều kiện để phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị là những nội dung rất quan trọng. (Chương trình ĐGĐCDTVN 24/10/2023)
VOV4. Xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em gái không chỉ là góp phần giải phóng phụ nữ thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu mà còn thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng, xã hội. Vì vậy, công tác xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em hiện nay vẫn đang được các quốc gia, trong đó có Việt Nam luôn quan tâm và coi đây như nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Chúng ta đặt ra mục tiêu đến năm 2025, cả nước chỉ còn dưới 10% nữ giới người dân tộc thiểu số không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông. Muốn đạt được mục tiêu này, cần phải có những giải pháp phù hợp, gắn liền với nhu cầu thiết thực của chị em ở từng địa bàn.
VOV4. Xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em gái không chỉ là góp phần giải phóng phụ nữ thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu mà còn thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng, xã hội. Vì vậy, công tác xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em hiện nay vẫn đang được các quốc gia, trong đó có Việt Nam luôn quan tâm và coi đây như nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Chúng ta đặt ra mục tiêu đến năm 2025, cả nước chỉ còn dưới 10% nữ giới người dân tộc thiểu số không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông. Muốn đạt được mục tiêu này, cần phải có những giải pháp phù hợp, gắn liền với nhu cầu thiết thực của chị em ở từng địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Khởi nghiệp chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng, bởi ngay từ ý tưởng, rồi cách thức triển khai đều có rất nhiều những thách thức, những nguy cơ cùng những bài học đắt giá. Thế nhưng với ý chí, quyết tâm vươn lên, không ít người dân, đặc biệt là chị em phụ nữ ở những bản làng miền núi xa xôi đã mạnh dạn, tự tin thực hiện có hiệu quả ý tưởng khởi nghiệp gắn liền với những thế mạnh ở địa phương. (Chương trình DTPT 28/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Khởi nghiệp chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng, bởi ngay từ ý tưởng, rồi cách thức triển khai đều có rất nhiều những thách thức, những nguy cơ cùng những bài học đắt giá. Thế nhưng với ý chí, quyết tâm vươn lên, không ít người dân, đặc biệt là chị em phụ nữ ở những bản làng miền núi xa xôi đã mạnh dạn, tự tin thực hiện có hiệu quả ý tưởng khởi nghiệp gắn liền với những thế mạnh ở địa phương. (Chương trình DTPT 28/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc thúc đẩy bình đẳng giới, phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tại Hà Giang, nhiều cặp vợ chồng trẻ là người DTTS đang cùng nhau gánh vác, san sẻ công việc gia đình; người phụ nữ được hưởng quyền thừa kế, được tham gia quyết định nhiều việc quan trọng của gia đình...
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc thúc đẩy bình đẳng giới, phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tại Hà Giang, nhiều cặp vợ chồng trẻ là người DTTS đang cùng nhau gánh vác, san sẻ công việc gia đình; người phụ nữ được hưởng quyền thừa kế, được tham gia quyết định nhiều việc quan trọng của gia đình...
VOV4.VOV.VN - Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em là một trong những nội dung quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là cơ quan được Chính phủ giao trọng trách triển khai nội dung này. Vậy, thời gian qua chúng ta đã đạt được những bước tiến ra sao về bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số? (Chương trình Đại Gia đình các DTVN ngày 12/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em là một trong những nội dung quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là cơ quan được Chính phủ giao trọng trách triển khai nội dung này. Vậy, thời gian qua chúng ta đã đạt được những bước tiến ra sao về bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số? (Chương trình Đại Gia đình các DTVN ngày 12/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Giữa nhịp sống hối hả của thời đại 4.0, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở Sa Pa ( Lào Cai) vẫn bền bỉ duy trì nghề thủ công se lanh, nhuộm, dệt vải, thêu may truyền thống, lặng thầm bảo tồn di sản cho các thế hệ sau.
VOV4.VOV.VN - Giữa nhịp sống hối hả của thời đại 4.0, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở Sa Pa ( Lào Cai) vẫn bền bỉ duy trì nghề thủ công se lanh, nhuộm, dệt vải, thêu may truyền thống, lặng thầm bảo tồn di sản cho các thế hệ sau.
VOV4.VOV.VN - Trong những năm gần đây, Hội LHPN các cấp đã chủ động rà soát, nắm chắc danh sách hội viên phụ nữ DTTS, phụ nữ vùng biên giới còn gặp nhiều khó khăn, để có kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều chị em phụ nữ DTTS đã đổi mới tư duy về phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận các kiến thức về khoa học, kỹ thuật, được vay vốn từ các nguồn tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội, đẩy mạnh liên kết trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa, vươn lên xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
VOV4.VOV.VN - Trong những năm gần đây, Hội LHPN các cấp đã chủ động rà soát, nắm chắc danh sách hội viên phụ nữ DTTS, phụ nữ vùng biên giới còn gặp nhiều khó khăn, để có kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều chị em phụ nữ DTTS đã đổi mới tư duy về phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận các kiến thức về khoa học, kỹ thuật, được vay vốn từ các nguồn tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội, đẩy mạnh liên kết trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa, vươn lên xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
VOV4.VOV.VN - Bộ lạc Wodaabe là một trong những bộ lạc du mục chủ yếu sống ở vùng Sahel ở phía tây Phi. Nơi đây những người đàn ông phải ra sức lấy lòng phụ nữ để được chọn lựa. Cuộc thi sắc đẹp dành cho đàn ông diễn ra hàng năm.
VOV4.VOV.VN - Bộ lạc Wodaabe là một trong những bộ lạc du mục chủ yếu sống ở vùng Sahel ở phía tây Phi. Nơi đây những người đàn ông phải ra sức lấy lòng phụ nữ để được chọn lựa. Cuộc thi sắc đẹp dành cho đàn ông diễn ra hàng năm.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.