VOV4.VN - Xã Ba Vì là xã duy nhất trong toàn huyện Ba Vì, (Hà Nội) có người Dao Quần Chẹt sinh sống. Với số dân khoảng 2.200 người, cộng đồng người Dao Quần chẹt chiếm đến 98% dân số trong toàn xã. Nhiều bản sắc của người Dao Quần chẹt đến nay vẫn được bà con gìn giữ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/9/2021)
VOV4.VN - Xã Ba Vì là xã duy nhất trong toàn huyện Ba Vì, (Hà Nội) có người Dao Quần Chẹt sinh sống. Với số dân khoảng 2.200 người, cộng đồng người Dao Quần chẹt chiếm đến 98% dân số trong toàn xã. Nhiều bản sắc của người Dao Quần chẹt đến nay vẫn được bà con gìn giữ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/9/2021)
VOV4.VN - Xưa kia, trong hôn nhân, người Dao đỏ ở Lào Cai có nhiều tục lệ. Đám cưới chủ yếu do cha mẹ quyết định. Nếu sau lễ ăn hỏi, nhà gái thay lòng sẽ phải chịu phạt rất nặng. Với người Dao áo dài ở Hoàng Su Phì, Hà Giang, họ có lễ cầu tự khi một cặp vợ chồng hiếm muộn đường con cái.
VOV4.VN - Xưa kia, trong hôn nhân, người Dao đỏ ở Lào Cai có nhiều tục lệ. Đám cưới chủ yếu do cha mẹ quyết định. Nếu sau lễ ăn hỏi, nhà gái thay lòng sẽ phải chịu phạt rất nặng. Với người Dao áo dài ở Hoàng Su Phì, Hà Giang, họ có lễ cầu tự khi một cặp vợ chồng hiếm muộn đường con cái.
VOV4.VN - Người Dao Nga hoàng là một trong những ngành Dao lớn ở Yên Bái. Họ còn có tên gọi khác là Dao Quần chẹt, Dao Sơn đầu. Là một trong 13 dân tộc bản địa, cư trú lâu đời tại Yên Bái, cho đến nay người Dao Nga Hoàng vẫn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc.
VOV4.VN - Người Dao Nga hoàng là một trong những ngành Dao lớn ở Yên Bái. Họ còn có tên gọi khác là Dao Quần chẹt, Dao Sơn đầu. Là một trong 13 dân tộc bản địa, cư trú lâu đời tại Yên Bái, cho đến nay người Dao Nga Hoàng vẫn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc.
VOV4. VN - Người Dao Nga hoàng coi tang ma là một bước quan trọng trong chu kỳ đời người. Đây sẽ là con đường mới, một cuộc sống mới là đi về “Dương Châu”, hưởng cuộc sống an nhàn, hạnh phúc với tổ tiên. Bởi vậy, họ tổ chức tang ma rất cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/3/2021)
VOV4. VN - Người Dao Nga hoàng coi tang ma là một bước quan trọng trong chu kỳ đời người. Đây sẽ là con đường mới, một cuộc sống mới là đi về “Dương Châu”, hưởng cuộc sống an nhàn, hạnh phúc với tổ tiên. Bởi vậy, họ tổ chức tang ma rất cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/3/2021)
VOV4.VN - Người Dao Nga hoàng là một trong những ngành Dao lớn ở Yên Bái. Họ còn có tên gọi khác là Dao Quần chẹt, Dao Sơn đầu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/3/2021)
VOV4.VN - Người Dao Nga hoàng là một trong những ngành Dao lớn ở Yên Bái. Họ còn có tên gọi khác là Dao Quần chẹt, Dao Sơn đầu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/3/2021)
VOV4.VN - Người Dao quần chẹt ở Ba Vì hiện nay tổ chức lễ cúng thần làng bắt đầu vào ngày mùng 3 tháng Giêng hàng năm. Tuy nhiên, lễ cúng này chỉ dành cho những gia đình đã có nhà Tổ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/9/2020)
VOV4.VN - Người Dao quần chẹt ở Ba Vì hiện nay tổ chức lễ cúng thần làng bắt đầu vào ngày mùng 3 tháng Giêng hàng năm. Tuy nhiên, lễ cúng này chỉ dành cho những gia đình đã có nhà Tổ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/9/2020)
VOV4.VN - Người Dao ở Việt Nam có nhiều nhóm địa phương như Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Quần chẹt, Dao Lô gang hay còn gọi là Dao Thanh phán, Dao Quần trắng… Trang phục chính là đặc điểm dễ nhận biết các nhóm Dao. (Chương trình ngày 31/7/2019)
VOV4.VN - Người Dao ở Việt Nam có nhiều nhóm địa phương như Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Quần chẹt, Dao Lô gang hay còn gọi là Dao Thanh phán, Dao Quần trắng… Trang phục chính là đặc điểm dễ nhận biết các nhóm Dao. (Chương trình ngày 31/7/2019)
VOV4.VN - Bà con thường lấy ngày 14 âm lịch của tháng 7 là ngày chính rằm. Đây cũng là dịp bà con người Dao tụ họp đông đủ, sửa soạn mâm lễ cúng để tưởng nhớ tổ tiên. (Chương trình ngày 16/7/2018)
VOV4.VN - Bà con thường lấy ngày 14 âm lịch của tháng 7 là ngày chính rằm. Đây cũng là dịp bà con người Dao tụ họp đông đủ, sửa soạn mâm lễ cúng để tưởng nhớ tổ tiên. (Chương trình ngày 16/7/2018)
VOV4.VN - Nghi lễ chồng chải của người Dao quần chẹt ở Hoà Bình có từ lâu đời. Chồng chải có nghĩa là tạ mả, không có tạ mả là không có nguồn gốc ông cha. Đây là nghi lễ thể hiện lòng thành kính với tổ tiên, là dịp để mỗi dòng họ sửa sang mồ mả của của tổ tiên.
VOV4.VN - Nghi lễ chồng chải của người Dao quần chẹt ở Hoà Bình có từ lâu đời. Chồng chải có nghĩa là tạ mả, không có tạ mả là không có nguồn gốc ông cha. Đây là nghi lễ thể hiện lòng thành kính với tổ tiên, là dịp để mỗi dòng họ sửa sang mồ mả của của tổ tiên.
VOV4.VN - Hàng năm, mỗi gia đình người Dao quần chẹt ở Hoà Bình đều chọn một ngày đẹp trong tháng chạp để tổ chức “buá nhnáng” hay còn gọi là lễ tổng kết cuối năm. Trong lễ búa nhnáng, gia chủ sẽ chuẩn bị củi, rượu, thịt, gạo nếp. Tại nhà Tổ của dòng họ, phải chuẩn bị một con lợn để làm lễ dâng lên tổ tiên.
VOV4.VN - Hàng năm, mỗi gia đình người Dao quần chẹt ở Hoà Bình đều chọn một ngày đẹp trong tháng chạp để tổ chức “buá nhnáng” hay còn gọi là lễ tổng kết cuối năm. Trong lễ búa nhnáng, gia chủ sẽ chuẩn bị củi, rượu, thịt, gạo nếp. Tại nhà Tổ của dòng họ, phải chuẩn bị một con lợn để làm lễ dâng lên tổ tiên.