VOV4.VOV.VN - Cộng đồng người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có truyền thống văn hóa tốt đẹp. Ở đây cũng có những hủ tục hết sức kỳ bí như tự đẽo quan tài cho mình, tục thách cưới, cải táng, hôn nhân cận huyết thống. Điều đáng mừng là thời gian gần đây, những hủ tục đó dần được đẩy lùi theo hướng tích cực.
VOV4.VOV.VN - Cộng đồng người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có truyền thống văn hóa tốt đẹp. Ở đây cũng có những hủ tục hết sức kỳ bí như tự đẽo quan tài cho mình, tục thách cưới, cải táng, hôn nhân cận huyết thống. Điều đáng mừng là thời gian gần đây, những hủ tục đó dần được đẩy lùi theo hướng tích cực.
VOV4.VOV.VN - Khu du lịch quốc gia Mộc Châu của tỉnh Sơn La tiếp tục được tôn vinh là “Điểm đến thiên nhiên khu vực hàng đầu thế giới 2023”, tại Lễ trao giải thưởng Du lịch Thế giới năm 2023 vừa diễn ra tại thành phố Dubai (Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất).
VOV4.VOV.VN - Khu du lịch quốc gia Mộc Châu của tỉnh Sơn La tiếp tục được tôn vinh là “Điểm đến thiên nhiên khu vực hàng đầu thế giới 2023”, tại Lễ trao giải thưởng Du lịch Thế giới năm 2023 vừa diễn ra tại thành phố Dubai (Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất).
VOV4.VOV.VN - MTTQ các cấp trong những năm qua đã phát huy được vai trò và trách nhiệm của mình trong thực hiện công tác an sinh xã hội, xây dựng chính quyền, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội. (Chương trình Dân tộc và phát triển 9/11/2023)
VOV4.VOV.VN - MTTQ các cấp trong những năm qua đã phát huy được vai trò và trách nhiệm của mình trong thực hiện công tác an sinh xã hội, xây dựng chính quyền, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội. (Chương trình Dân tộc và phát triển 9/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Hoa anh đào - Điện Biên Phủ năm 2024 hướng tới chào mừng Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (1973 - 2023). Đây cũng được xem là hoạt động mở màn cho Năm du lịch quốc gia Điện Biên 2024.
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Hoa anh đào - Điện Biên Phủ năm 2024 hướng tới chào mừng Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (1973 - 2023). Đây cũng được xem là hoạt động mở màn cho Năm du lịch quốc gia Điện Biên 2024.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Quảng Nam triển khai thực hiện Dự án 1 về “Hỗ trợ hộ nghèo giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” và Dự án 2 về “Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” đạt kết quả đáng kể, góp phần ổn định và nâng cao đời sống của người dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Quảng Nam triển khai thực hiện Dự án 1 về “Hỗ trợ hộ nghèo giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” và Dự án 2 về “Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” đạt kết quả đáng kể, góp phần ổn định và nâng cao đời sống của người dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam có nhiều khởi sắc, các giá trị văn hóa truyền thống được lưu giữ và bảo tồn. Tuy nhiên, nhiều nơi vẫn tồn tại một số hủ tục, đời sống kinh tế khó khăn. Để từng bước thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương đặc biệt quan tâm phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của già làng, người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam có nhiều khởi sắc, các giá trị văn hóa truyền thống được lưu giữ và bảo tồn. Tuy nhiên, nhiều nơi vẫn tồn tại một số hủ tục, đời sống kinh tế khó khăn. Để từng bước thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương đặc biệt quan tâm phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của già làng, người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Bắc Kạn có nguy cơ phải "trả" lại Trung ương hàng trăm tỉ đồng vốn sự nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi do không thể giải ngân trong năm nay. Một trong những nguyên nhân được xác định là do năng lực triển khai dự án của các địa phương còn nhiều hạn chế.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Bắc Kạn có nguy cơ phải "trả" lại Trung ương hàng trăm tỉ đồng vốn sự nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi do không thể giải ngân trong năm nay. Một trong những nguyên nhân được xác định là do năng lực triển khai dự án của các địa phương còn nhiều hạn chế.
VOV4.VOV.VN - Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trong cả nước đã triển khai nhiều cách làm hiệu quả, có những hỗ trợ thiết thực cho phụ nữ và trẻ em gái vùng dân tộc thiểu số, góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình, thúc đẩy xóa bỏ những định kiến về giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 26/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trong cả nước đã triển khai nhiều cách làm hiệu quả, có những hỗ trợ thiết thực cho phụ nữ và trẻ em gái vùng dân tộc thiểu số, góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình, thúc đẩy xóa bỏ những định kiến về giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 26/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Quảng Bình gặp một số vướng mắc, dẫn đến tình trạng các dự án chậm giải ngân. Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, nhu cầu về nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế... còn rất lớn. Vậy mà, tại địa phương này đã và đang xảy ra tình trạng “có tiền nhưng không tiêu được”.
VOV4.VOV.VN - Hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Quảng Bình gặp một số vướng mắc, dẫn đến tình trạng các dự án chậm giải ngân. Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, nhu cầu về nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế... còn rất lớn. Vậy mà, tại địa phương này đã và đang xảy ra tình trạng “có tiền nhưng không tiêu được”.
VOV4.VOV.VN - Quá trình thực hiện các nội dung thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đang gặp không ít vướng mắc. Nguồn lực đầu tư chưa thể giải ngân. Đồng bào các dân tộc vùng cao còn nhiều khó khăn chậm được thụ hưởng, sẽ là thiệt thòi lớn. Thực tế đang đòi hỏi một cơ chế tự chủ, phân cấp phân quyền mạnh mẽ cho địa phương, để nguồn lực được sử dụng một cách linh hoạt, minh bạch và hiệu quả hơn.
VOV4.VOV.VN - Quá trình thực hiện các nội dung thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đang gặp không ít vướng mắc. Nguồn lực đầu tư chưa thể giải ngân. Đồng bào các dân tộc vùng cao còn nhiều khó khăn chậm được thụ hưởng, sẽ là thiệt thòi lớn. Thực tế đang đòi hỏi một cơ chế tự chủ, phân cấp phân quyền mạnh mẽ cho địa phương, để nguồn lực được sử dụng một cách linh hoạt, minh bạch và hiệu quả hơn.