VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.
VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn Chương trình MTQG triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 và lồng ghép nhiều nguồn vốn khác nhau, tỉnh Quảng Nam triển khai xây dựng nhà sinh hoạt công đồng thôn, bản. Tỉnh này phấn đấu xây dựng tại mỗi thôn, bản, tổ dân phố có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng. Tại vùng miền núi Quảng Nam, nhà sinh hoạt cộng đồng được thiết kế theo kiến trúc Gươl, nhà truyền thống của người Cơ Tu.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn Chương trình MTQG triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 và lồng ghép nhiều nguồn vốn khác nhau, tỉnh Quảng Nam triển khai xây dựng nhà sinh hoạt công đồng thôn, bản. Tỉnh này phấn đấu xây dựng tại mỗi thôn, bản, tổ dân phố có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng. Tại vùng miền núi Quảng Nam, nhà sinh hoạt cộng đồng được thiết kế theo kiến trúc Gươl, nhà truyền thống của người Cơ Tu.
VOV4.VOV.VN - Từ lâu, sản phẩm ớt Ariêu ở huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam được nhiều người biết đến bởi mùi vị rất riêng của núi rừng. Nhờ trồng ớt Ariêu một số hộ đồng bào Cơ Tu có cuộc sống tốt hơn, nhiều hộ đã thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Từ lâu, sản phẩm ớt Ariêu ở huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam được nhiều người biết đến bởi mùi vị rất riêng của núi rừng. Nhờ trồng ớt Ariêu một số hộ đồng bào Cơ Tu có cuộc sống tốt hơn, nhiều hộ đã thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, chiếm trên 70% diện tích toàn tỉnh. Đây là địa bàn cư trú tập trung, lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số như: Cơ Tu, Cor, Xơ đăng, Gié triêng… Những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã thực hiện tốt việc phòng ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đối với các đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, chiếm trên 70% diện tích toàn tỉnh. Đây là địa bàn cư trú tập trung, lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số như: Cơ Tu, Cor, Xơ đăng, Gié triêng… Những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã thực hiện tốt việc phòng ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đối với các đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam chú trọng hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm, thúc đẩy lao động người dân tộc thiểu số và miền núi tham gia thị trường lao động nước ngoài đạt kết quả đáng kể. Qua đó, giúp người lao động tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam chú trọng hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm, thúc đẩy lao động người dân tộc thiểu số và miền núi tham gia thị trường lao động nước ngoài đạt kết quả đáng kể. Qua đó, giúp người lao động tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4-VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép với các chương trình, dự án khác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững. Tại những nơi này, vai trò của tổ chức đảng và đảng viên đã nâng cao, phát huy được vai trò là hạt nhân chính trị lãnh đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4-VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép với các chương trình, dự án khác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững. Tại những nơi này, vai trò của tổ chức đảng và đảng viên đã nâng cao, phát huy được vai trò là hạt nhân chính trị lãnh đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, các huyện vùng cao, biên giới tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị bước đầu đem lại hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, các huyện vùng cao, biên giới tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị bước đầu đem lại hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN Thời gian qua, Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Nam đã có nhiều mô hình hay, cách làm tốt ngăn chặn nạn bất bình đẳng giới và xâm hại trẻ em, nhất là trẻ em gái tại các huyện miền núi. Đây cũng là nội dung của Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN Thời gian qua, Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Nam đã có nhiều mô hình hay, cách làm tốt ngăn chặn nạn bất bình đẳng giới và xâm hại trẻ em, nhất là trẻ em gái tại các huyện miền núi. Đây cũng là nội dung của Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.