(VOV) - Ở Lào Cai, du lịch cộng đồng là một trong những mô hình du lịch dồi dào tiềm năng, gắn với vùng cao, vùng dân tộc thiểu số. Mô hình này đang có những bước phát triển mạnh mẽ, không chỉ thu hút khách nước ngoài mà nhiều du khách Việt cũng bắt đầu quan tâm.
(VOV) - Ở Lào Cai, du lịch cộng đồng là một trong những mô hình du lịch dồi dào tiềm năng, gắn với vùng cao, vùng dân tộc thiểu số. Mô hình này đang có những bước phát triển mạnh mẽ, không chỉ thu hút khách nước ngoài mà nhiều du khách Việt cũng bắt đầu quan tâm.
(VOV) - Cảnh sắc thiên nhiên kỳ vỹ, văn hóa độc đáo là điều hấp dẫn du khách khi đến Tây Bắc. Các địa phương đã chú trọng phát triển du lịch cộng đồng, tạo điều kiện để du khách khám phá kho tàng đặc sắc ấy. Mô hình đang mang đến những kết quả khả quan, mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững.
(VOV) - Cảnh sắc thiên nhiên kỳ vỹ, văn hóa độc đáo là điều hấp dẫn du khách khi đến Tây Bắc. Các địa phương đã chú trọng phát triển du lịch cộng đồng, tạo điều kiện để du khách khám phá kho tàng đặc sắc ấy. Mô hình đang mang đến những kết quả khả quan, mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững.
(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4) - Vừa xuất hiện một giàn cồng chiêng có thể diễn hòa tấu hay độc tấu, chơi được nhạc truyền thống và hòa tấu được nhạc đương đại. Người sáng tạo ra giàn cồng chiêng này là một chàng trai người Ba na, 28 tuổi. Anh còn cải tiến nhiều loại nhạc cụ truyền thống khác với mong muốn đem âm nhạc, văn hóa Tây Nguyên đến gần hơn với công chúng.
(VOV4) - Vừa xuất hiện một giàn cồng chiêng có thể diễn hòa tấu hay độc tấu, chơi được nhạc truyền thống và hòa tấu được nhạc đương đại. Người sáng tạo ra giàn cồng chiêng này là một chàng trai người Ba na, 28 tuổi. Anh còn cải tiến nhiều loại nhạc cụ truyền thống khác với mong muốn đem âm nhạc, văn hóa Tây Nguyên đến gần hơn với công chúng.
(VOV4)- Xuất hiện một dàn cồng chiêng vừa có thể diễn hòa tấu vừa có thể độc tấu, chơi được nhạc truyền thống hay hòa tấu nhạc đương đại. Người sáng tạo ra dàn cồng chiêng này là một chàng trai người Bana 28 tuổi. (Chương trình ngày 21/12/2016)
(VOV4)- Xuất hiện một dàn cồng chiêng vừa có thể diễn hòa tấu vừa có thể độc tấu, chơi được nhạc truyền thống hay hòa tấu nhạc đương đại. Người sáng tạo ra dàn cồng chiêng này là một chàng trai người Bana 28 tuổi. (Chương trình ngày 21/12/2016)
(VOV4) - Việt Bắc năm xưa, trong những ngôi nhà giữa chốn thung sâu, bếp lửa đêm đêm rực hồng như tín hiệu để những chiến sĩ cách mạng ẩn náu trong rừng tìm đến. Và những người mẹ Tày, Dao, Nùng gom góp từng hạt ngô hạt gạo, thêu từng tấm áo cho chiến sĩ.
(VOV4) - Việt Bắc năm xưa, trong những ngôi nhà giữa chốn thung sâu, bếp lửa đêm đêm rực hồng như tín hiệu để những chiến sĩ cách mạng ẩn náu trong rừng tìm đến. Và những người mẹ Tày, Dao, Nùng gom góp từng hạt ngô hạt gạo, thêu từng tấm áo cho chiến sĩ.
(VOV4)- Với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cồng chiêng, nồi đồng, ghè rượu quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà còn vì chúng để phục vụ cho mục đích giao tiếp với các đấng thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu... Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia. (Chương trình ngày 16/12/2016)
(VOV4)- Với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cồng chiêng, nồi đồng, ghè rượu quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà còn vì chúng để phục vụ cho mục đích giao tiếp với các đấng thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu... Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia. (Chương trình ngày 16/12/2016)
(VOV4)- Ngày vào nhà mới cũng là ngày người Tày làm bếp. Vì ở nhà sàn, lại đun củi nên khuôn đặt bếp thường được bà con kén chọn vật liệu kỹ càng. (Chương trình ngày 11/12/2016)
(VOV4)- Ngày vào nhà mới cũng là ngày người Tày làm bếp. Vì ở nhà sàn, lại đun củi nên khuôn đặt bếp thường được bà con kén chọn vật liệu kỹ càng. (Chương trình ngày 11/12/2016)
(VOV4) - Hệ lụy rõ nét nhất đối với đời sống văn hóa, nghệ thuật của đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư thủy điện là không gian sống bị thu hẹp; rừng bị tàn phá nghiêm trọng khiến văn hóa rừng bị phá vỡ; cuộc sống ở nơi tái định cư gặp nhiều khó khăn nên không có điều kiện quan tâm đến việc giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống…
(VOV4) - Hệ lụy rõ nét nhất đối với đời sống văn hóa, nghệ thuật của đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư thủy điện là không gian sống bị thu hẹp; rừng bị tàn phá nghiêm trọng khiến văn hóa rừng bị phá vỡ; cuộc sống ở nơi tái định cư gặp nhiều khó khăn nên không có điều kiện quan tâm đến việc giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống…