VOV4 - Lấy dân làm gốc, lấy nông nghiệp làm nền tảng, phát huy tốt nội lực, các mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện biên giới Đắk Mil nói riêng, tỉnh Đắk Nông nói chung đang từng bước được hoàn thành. Các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương cùng với người dân đang tiếp tục nỗ lực để hướng đến xây dựng những bon làng trù phú, giàu đẹp, những vùng quê đáng sống.
VOV4 - Lấy dân làm gốc, lấy nông nghiệp làm nền tảng, phát huy tốt nội lực, các mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện biên giới Đắk Mil nói riêng, tỉnh Đắk Nông nói chung đang từng bước được hoàn thành. Các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương cùng với người dân đang tiếp tục nỗ lực để hướng đến xây dựng những bon làng trù phú, giàu đẹp, những vùng quê đáng sống.
VOV4 - Tây Nguyên đang trong vụ thu hoạch cà phê với giá cao nhất lịch sử (dao động từ 120-130 nghìn đồng/kg). Mừng vì giá cao nhưng nông dân cũng nơm nớp lo đề phòng mất cắp. Nạn trộm cắp diễn ra từ vườn cây đến sân phơi, kho bãi, khiến nhiều nông hộ ăn ngủ không yên.
VOV4 - Tây Nguyên đang trong vụ thu hoạch cà phê với giá cao nhất lịch sử (dao động từ 120-130 nghìn đồng/kg). Mừng vì giá cao nhưng nông dân cũng nơm nớp lo đề phòng mất cắp. Nạn trộm cắp diễn ra từ vườn cây đến sân phơi, kho bãi, khiến nhiều nông hộ ăn ngủ không yên.
VOV4.VOV.VN - Từ đầu niên vụ 2024 – 2025 đến nay, giá cà phê liên tục cao, hiện đang ở mức trên 100.000 đồng/kg cà phê nhân và gần 30.000 đồng/kg cà phê tươi, tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Giá cà phê tăng, đem lại niềm vui cho nông dân Đắk Lắk, nhưng điều này cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp thu mua, chế biến cà phê.
VOV4.VOV.VN - Từ đầu niên vụ 2024 – 2025 đến nay, giá cà phê liên tục cao, hiện đang ở mức trên 100.000 đồng/kg cà phê nhân và gần 30.000 đồng/kg cà phê tươi, tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Giá cà phê tăng, đem lại niềm vui cho nông dân Đắk Lắk, nhưng điều này cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp thu mua, chế biến cà phê.
VOV4.VOV.VN - Các tỉnh Tây Nguyên đang trong cao điểm mùa thu hái cà phê. Cùng với nguồn nhân lực tự có của các chủ vườn, hàng vạn lao động từ các tỉnh Nam Trung bộ đã lên Tây Nguyên tìm việc hái cà phê. Giá cao kỷ lục trong mùa thu hoạch giúp cả chủ vườn và người làm công dễ thỏa thuận công hái.
VOV4.VOV.VN - Các tỉnh Tây Nguyên đang trong cao điểm mùa thu hái cà phê. Cùng với nguồn nhân lực tự có của các chủ vườn, hàng vạn lao động từ các tỉnh Nam Trung bộ đã lên Tây Nguyên tìm việc hái cà phê. Giá cao kỷ lục trong mùa thu hoạch giúp cả chủ vườn và người làm công dễ thỏa thuận công hái.
VOV4.VOV.VN - Nhằm phát triển môn bóng đá nam trong cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, chiều 26/11, tại Sân vận động tỉnh Kon Tum diễn ra Lễ khai mạc Giải bóng đá thanh niên dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Nhằm phát triển môn bóng đá nam trong cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, chiều 26/11, tại Sân vận động tỉnh Kon Tum diễn ra Lễ khai mạc Giải bóng đá thanh niên dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Chương trình nghệ thuật “Yêu sao Đắk Lắk hôm nay" do các nghệ sỹ Đoàn Ca múa dân tộc Đắk Lắk và Nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen thành phố Hồ Chí Minh kết hợp biểu diễn.
VOV4.VOV.VN - Chương trình nghệ thuật “Yêu sao Đắk Lắk hôm nay" do các nghệ sỹ Đoàn Ca múa dân tộc Đắk Lắk và Nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen thành phố Hồ Chí Minh kết hợp biểu diễn.
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
VOV4.VOV.VN - Phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, những năm gần đây tỉnh Kon Tum đẩy mạnh việc phát triển cây dược liệu với quyết tâm đưa tỉnh thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước vào năm 2025. Thực tế cho thấy việc phát triển cây dược liệu ở tỉnh Kon Tum đang mang lại lợi ích kép cho cả người dân và chính quyền vì vừa mang lại hiệu quả kinh tế lại vừa quản lý bảo vệ được rừng.
VOV4.VOV.VN - Phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, những năm gần đây tỉnh Kon Tum đẩy mạnh việc phát triển cây dược liệu với quyết tâm đưa tỉnh thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước vào năm 2025. Thực tế cho thấy việc phát triển cây dược liệu ở tỉnh Kon Tum đang mang lại lợi ích kép cho cả người dân và chính quyền vì vừa mang lại hiệu quả kinh tế lại vừa quản lý bảo vệ được rừng.
VOV4.VOV.VN - Trong các chương trình trước, chúng tôi đề cập ưu thế rõ nét của nông nghiệp Tây Nguyên trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu khi thế giới chịu nhiều tổn thương do biến đổi khí hậu. Phát triển nhanh, Tây Nguyên cũng bộc lộ không ít bất cập, đang rất cần đến sự chủ động trong công tác quản lý nhà nước, phát huy được vai trò của mỗi địa phương theo phương châm “Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt” khi triển khai Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị về phát triển toàn diện vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trong đó, nông nghiệp là trọng điểm. Cùng với đó, cần đến “phản ứng chính sách kịp thời, sát với thực tiễn” như yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Trong các chương trình trước, chúng tôi đề cập ưu thế rõ nét của nông nghiệp Tây Nguyên trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu khi thế giới chịu nhiều tổn thương do biến đổi khí hậu. Phát triển nhanh, Tây Nguyên cũng bộc lộ không ít bất cập, đang rất cần đến sự chủ động trong công tác quản lý nhà nước, phát huy được vai trò của mỗi địa phương theo phương châm “Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt” khi triển khai Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị về phát triển toàn diện vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trong đó, nông nghiệp là trọng điểm. Cùng với đó, cần đến “phản ứng chính sách kịp thời, sát với thực tiễn” như yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.