VOV4.VOV.VN - Giá cà phê nhân liên tục ở mức cao nhất trong lịch sử đang khiến cây cà phê ở Tây Nguyên lấy lại vị thế vốn có, sau mấy năm "lùi bước" trước chuối, chanh dây và sầu riêng. Những vườn ươm cà phê giống, mọi năm hoạt động cầm chừng thì năm nay đã cháy hàng. Đây là diễn biến tích cực đối với Tây Nguyên, hạn chế tình trạng ồ ạt bỏ cà phê để chuyển sang những cây trồng mới, giá trị kinh tế cao nhưng chưa có thị trường ổn định.
VOV4.VOV.VN - Giá cà phê nhân liên tục ở mức cao nhất trong lịch sử đang khiến cây cà phê ở Tây Nguyên lấy lại vị thế vốn có, sau mấy năm "lùi bước" trước chuối, chanh dây và sầu riêng. Những vườn ươm cà phê giống, mọi năm hoạt động cầm chừng thì năm nay đã cháy hàng. Đây là diễn biến tích cực đối với Tây Nguyên, hạn chế tình trạng ồ ạt bỏ cà phê để chuyển sang những cây trồng mới, giá trị kinh tế cao nhưng chưa có thị trường ổn định.
VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.
VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.
VOV4.VOV.VN - Trong thời gian qua, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng... đã phát huy tinh thần đoàn kết toàn dân, củng cố sức mạnh lòng dân, gương mẫu, tiên phong trong mọi phong trào, tích cực vận động gia đình người thân và bà con các làng bản tự giác thực hiện tốt các Chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước. (Chương trình DTPT ngày 21/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong thời gian qua, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng... đã phát huy tinh thần đoàn kết toàn dân, củng cố sức mạnh lòng dân, gương mẫu, tiên phong trong mọi phong trào, tích cực vận động gia đình người thân và bà con các làng bản tự giác thực hiện tốt các Chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước. (Chương trình DTPT ngày 21/7/2023)
VOV4.VOV.VN - So với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, Kon Tum không có nhiều lợi thế để thu hút đầu tư, song nhờ thực hiện tổng hợp các giải pháp, hơn 2 năm qua, Kon Tum đã thu hút được 68 dự án với tổng vốn đăng ký trên 18.000 tỷ đồng. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 14/7)
VOV4.VOV.VN - So với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, Kon Tum không có nhiều lợi thế để thu hút đầu tư, song nhờ thực hiện tổng hợp các giải pháp, hơn 2 năm qua, Kon Tum đã thu hút được 68 dự án với tổng vốn đăng ký trên 18.000 tỷ đồng. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 14/7)
VOV4.VOV.VN - Cây cà phê đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân ở Tây Nguyên, trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay, cà phê cần được canh tác thông minh hơn.
VOV4.VOV.VN - Cây cà phê đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân ở Tây Nguyên, trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay, cà phê cần được canh tác thông minh hơn.
VOV4.VOV.VN - Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng là một trong những chiến lược về dinh dưỡng của quốc gia nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tại khu vực Tây Nguyên, các địa phương đang nỗ lực cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, hỗ trợ cải thiện chất lượng bữa ăn, phòng tránh suy dinh dưỡng cho trẻ vùng DTTS. (Chương trình DTPT 11/7/20ực
VOV4.VOV.VN - Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng là một trong những chiến lược về dinh dưỡng của quốc gia nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tại khu vực Tây Nguyên, các địa phương đang nỗ lực cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, hỗ trợ cải thiện chất lượng bữa ăn, phòng tránh suy dinh dưỡng cho trẻ vùng DTTS. (Chương trình DTPT 11/7/20ực
VOV4.VOV.VN - Tây Nguyên có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Phát triển Tây Nguyên nhanh,mạnh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa to lớn với sự phát triển chung của cả nước.
VOV4.VOV.VN - Tây Nguyên có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Phát triển Tây Nguyên nhanh,mạnh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa to lớn với sự phát triển chung của cả nước.
VOV4.VOV.VN - Các tỉnh Tây Nguyên đã và đang triển khai những chủ trương, chính sách hiệu quả, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chủ động vươn lên phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đời sống mới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế, cần được khắc phục bằng các giải pháp thiết thực hiệu quả hơn.
VOV4.VOV.VN - Các tỉnh Tây Nguyên đã và đang triển khai những chủ trương, chính sách hiệu quả, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chủ động vươn lên phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đời sống mới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế, cần được khắc phục bằng các giải pháp thiết thực hiệu quả hơn.
VOV4.VOV.VN - Cây nêu dựng càng cao, thiết kế trang trí càng tỉ mỉ thì càng có ý nghĩa linh thiêng với buôn làng. Bởi vậy, trong mọi lễ nghi cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đều dựng nêu, như: Lễ mừng lúa mới; Cầu mưa; Lập làng cho đến Cúng bến nước hay Lễ ăn trâu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Cây nêu dựng càng cao, thiết kế trang trí càng tỉ mỉ thì càng có ý nghĩa linh thiêng với buôn làng. Bởi vậy, trong mọi lễ nghi cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đều dựng nêu, như: Lễ mừng lúa mới; Cầu mưa; Lập làng cho đến Cúng bến nước hay Lễ ăn trâu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng bến nước được tổ chức trong các lễ hội lớn của buôn làng, nhất là dịp mừng lên nhà rông mới hay lễ lập làng. Còn thông thường, sau thu hoạch mùa vụ, đồng bào cúng bến nước để cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm, con người mạnh khoẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng bến nước được tổ chức trong các lễ hội lớn của buôn làng, nhất là dịp mừng lên nhà rông mới hay lễ lập làng. Còn thông thường, sau thu hoạch mùa vụ, đồng bào cúng bến nước để cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm, con người mạnh khoẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/6/2023)