VOV4.VN - Rời xa quê cha đất tổ, người dân ở các vùng tái định cư thủy điện Sơn La tại tỉnh Lai Châu đã hy sinh rất nhiều. Thế nhưng, dù đã gần 10 năm sinh sống trên vùng đất mới, hơn 520 hộ dân tái định cư ở tổ 25 và 26 phường Đông Phong, thành phố Lai Châu, vẫn chưa được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi ngành nghề. Bà con mòn mỏi chờ chế độ.
VOV4.VN - Rời xa quê cha đất tổ, người dân ở các vùng tái định cư thủy điện Sơn La tại tỉnh Lai Châu đã hy sinh rất nhiều. Thế nhưng, dù đã gần 10 năm sinh sống trên vùng đất mới, hơn 520 hộ dân tái định cư ở tổ 25 và 26 phường Đông Phong, thành phố Lai Châu, vẫn chưa được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi ngành nghề. Bà con mòn mỏi chờ chế độ.
VOV4.VN - Hơn chục ngày trôi qua kể từ vụ sạt lở kinh hoàng tại bờ sông Nậm Na, gần chục hộ dân tại thôn Hữu Nghị, thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, đang nơm nớp lo sợ khi sống bên miệng "hà bá". Vụ sạt lở xảy ra vào ban đêm, đã làm hư hại nhiều tài sản, nhà cửa của người dân, khiến gần chục hộ dân tái định cư đang phải sống trong cảnh khốn đốn có nhà mà không dám ở.
VOV4.VN - Hơn chục ngày trôi qua kể từ vụ sạt lở kinh hoàng tại bờ sông Nậm Na, gần chục hộ dân tại thôn Hữu Nghị, thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, đang nơm nớp lo sợ khi sống bên miệng "hà bá". Vụ sạt lở xảy ra vào ban đêm, đã làm hư hại nhiều tài sản, nhà cửa của người dân, khiến gần chục hộ dân tái định cư đang phải sống trong cảnh khốn đốn có nhà mà không dám ở.
VOV4.VN - Mù Cang Chải (Yên Bái), Mường La (Sơn La), chỉ sau 1 đêm, thiên nhiên nổi giận đã cướp đi người thân, nhà cửa, tài sản bao nhiêu năm tích cóp của hàng trăm hộ nơi đây. Tại sao lũ quét ở Tây Bắc lại có sức tàn phá ghê gớm và khó lường đến vậy? Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng đó là hệ quả của việc tàn phá rừng đầu nguồn; xây dựng thủy điện, hay khai thác khoáng sản tràn lan. Những việc làm đó đã làm thay đổi môi trường.
VOV4.VN - Mù Cang Chải (Yên Bái), Mường La (Sơn La), chỉ sau 1 đêm, thiên nhiên nổi giận đã cướp đi người thân, nhà cửa, tài sản bao nhiêu năm tích cóp của hàng trăm hộ nơi đây. Tại sao lũ quét ở Tây Bắc lại có sức tàn phá ghê gớm và khó lường đến vậy? Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng đó là hệ quả của việc tàn phá rừng đầu nguồn; xây dựng thủy điện, hay khai thác khoáng sản tràn lan. Những việc làm đó đã làm thay đổi môi trường.
VOV4.VN - Lũ ống, lũ quét, sạt lở đất không mới ở vùng cao Tây Bắc. Tính mạng của hàng trăm con người, tài sản hàng nghìn tỷ đồng của Nhà nước và nhân dân bị cuốn phăng bởi những trận “đại hồng thủy” kinh hoàng ngày một gia tăng. Chỉ tính từ đầu mưa mưa lũ năm 2017 đến nay, tại các tỉnh Tây Bắc đã có trên 70 người chết và mất tích, ước thiệt hại về kinh tế khoảng 5.000 tỷ đồng.
VOV4.VN - Lũ ống, lũ quét, sạt lở đất không mới ở vùng cao Tây Bắc. Tính mạng của hàng trăm con người, tài sản hàng nghìn tỷ đồng của Nhà nước và nhân dân bị cuốn phăng bởi những trận “đại hồng thủy” kinh hoàng ngày một gia tăng. Chỉ tính từ đầu mưa mưa lũ năm 2017 đến nay, tại các tỉnh Tây Bắc đã có trên 70 người chết và mất tích, ước thiệt hại về kinh tế khoảng 5.000 tỷ đồng.
VOV4.VN - Hàng nghìn hộ dân vùng lòng hồ Sông Đà đã di dời nhà cửa, mồ mả ông cha để phục vụ việc xây dựng thủy điện Hòa Bình. Nhưng đời sống người dân bản Tường Cà vẫn còn nhiều khó khăn, mà nguyên nhân quan trọng là vì hạ tầng yếu và thiếu, chưa đồng bộ; điều kiện sản xuất hạn chế, thiếu đất canh tác.
VOV4.VN - Hàng nghìn hộ dân vùng lòng hồ Sông Đà đã di dời nhà cửa, mồ mả ông cha để phục vụ việc xây dựng thủy điện Hòa Bình. Nhưng đời sống người dân bản Tường Cà vẫn còn nhiều khó khăn, mà nguyên nhân quan trọng là vì hạ tầng yếu và thiếu, chưa đồng bộ; điều kiện sản xuất hạn chế, thiếu đất canh tác.
VOV4.VN - Phát huy hơn 10.500 ha diện tích mặt hồ sau khi nhà máy thủy điện Sơn La tích nước hồ chứa, huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) đã chú trọng phát triển nghề nuôi cá lồng. Toàn huyện đã có trên 6.800 lồng cá, trong đó, trên 3.000 lồng đang khai thác có hiệu quả.
VOV4.VN - Phát huy hơn 10.500 ha diện tích mặt hồ sau khi nhà máy thủy điện Sơn La tích nước hồ chứa, huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) đã chú trọng phát triển nghề nuôi cá lồng. Toàn huyện đã có trên 6.800 lồng cá, trong đó, trên 3.000 lồng đang khai thác có hiệu quả.
VOV4.VN - Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công thương tiếp tục chủ trì thực hiện rà soát quy hoạch thủy điện trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên; Đồng thời, tiếp tục rà soát quy hoạch thủy điện tại các địa phương khác, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xem xét báo cáo Quốc hội.
VOV4.VN - Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công thương tiếp tục chủ trì thực hiện rà soát quy hoạch thủy điện trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên; Đồng thời, tiếp tục rà soát quy hoạch thủy điện tại các địa phương khác, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xem xét báo cáo Quốc hội.
VOV4.VN - Gia Lai hiện là một trong những tỉnh có nhiều công trình thuỷ điện nhất cả nước. Do những bất cập và sự thiếu trách nhiệm mà người dân ở địa phương này phải gánh chịu nhiều hệ lụy dai dẳng. Nhiều buôn làng trù phú nhường đất cho những “công trình ánh sáng”, những tưởng sẽ có cuộc sống tốt hơn, nhưng nay lại trở nên nghèo khó.
VOV4.VN - Gia Lai hiện là một trong những tỉnh có nhiều công trình thuỷ điện nhất cả nước. Do những bất cập và sự thiếu trách nhiệm mà người dân ở địa phương này phải gánh chịu nhiều hệ lụy dai dẳng. Nhiều buôn làng trù phú nhường đất cho những “công trình ánh sáng”, những tưởng sẽ có cuộc sống tốt hơn, nhưng nay lại trở nên nghèo khó.
VOV4.VN - Là một trong 4 dân tộc ít người đặc biệt khó khăn của cả nước, người Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, một thời chỉ biết bám rừng săn bắt thú và hái lượm để sống. Phong tục tập quán lạc hậu, điều kiện sinh sống khắc nghiệt dẫn tới đồng bào nơi đây cận kề với nguy cơ diệt vong. Thế nhưng, giờ đây người Si La đang dần hòa nhập với cộng đồng các dân tộc trong vùng.
VOV4.VN - Là một trong 4 dân tộc ít người đặc biệt khó khăn của cả nước, người Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, một thời chỉ biết bám rừng săn bắt thú và hái lượm để sống. Phong tục tập quán lạc hậu, điều kiện sinh sống khắc nghiệt dẫn tới đồng bào nơi đây cận kề với nguy cơ diệt vong. Thế nhưng, giờ đây người Si La đang dần hòa nhập với cộng đồng các dân tộc trong vùng.
VOV4.VN - Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai vừa loại bỏ 17 thủy điện vừa và nhỏ ra khỏi quy hoạch vì lo ngại vấn đề tài nguyên, môi trường. Tổng công suất của 17 thủy điện bị loại bỏ là gần 45 MW. Việc này đã được báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ.
VOV4.VN - Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai vừa loại bỏ 17 thủy điện vừa và nhỏ ra khỏi quy hoạch vì lo ngại vấn đề tài nguyên, môi trường. Tổng công suất của 17 thủy điện bị loại bỏ là gần 45 MW. Việc này đã được báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ.