VOV4.VOV.VN - Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum được ví như thiên đường xanh Tây Nguyên. Ở độ cao hơn 1.200m so với mực nước biển, khí hậu 4 mùa mát mẻ, có rừng nguyên sinh bao bọc xung quanh với nhiều hồ, thác, suối tạo nên bức tranh sống động, mang đến cho Măng Đen vẻ đẹp riêng nổi bật giữa Tây Nguyên đại ngàn. Huyện Kon Plông đang tích cực phát triển du lịch xanh hướng đến bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum được ví như thiên đường xanh Tây Nguyên. Ở độ cao hơn 1.200m so với mực nước biển, khí hậu 4 mùa mát mẻ, có rừng nguyên sinh bao bọc xung quanh với nhiều hồ, thác, suối tạo nên bức tranh sống động, mang đến cho Măng Đen vẻ đẹp riêng nổi bật giữa Tây Nguyên đại ngàn. Huyện Kon Plông đang tích cực phát triển du lịch xanh hướng đến bền vững.
VOV4.VOV.VN - Nhiều địa phương ở vùng miền núi đang tích cực mở rộng diện tích trồng cây dược liệu quý hiếm,trong đó có sâm,trở thành cây trồng chủ lực, để vươn lên làm giàu. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 29/6)
VOV4.VOV.VN - Nhiều địa phương ở vùng miền núi đang tích cực mở rộng diện tích trồng cây dược liệu quý hiếm,trong đó có sâm,trở thành cây trồng chủ lực, để vươn lên làm giàu. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 29/6)
VOV4.VOV.VN - Bên cạnh các chính sách đặc thù, hỗ trợ đồng bào trên các lĩnh vực, các địa phương miền núi đang có những cách làm linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của từng dân tộc và phát huy thế mạnh của mỗi cộng đồng (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 16/5/2023)
VOV4.VOV.VN - Bên cạnh các chính sách đặc thù, hỗ trợ đồng bào trên các lĩnh vực, các địa phương miền núi đang có những cách làm linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của từng dân tộc và phát huy thế mạnh của mỗi cộng đồng (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 16/5/2023)
VOV4.VOV.VN - Cùng với cồng chiêng, sử thi là di sản văn hóa đặc trưng của nhiều dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên như Ê Đê, M’nông, Ba Na, Jrai, Xê Đăng... Đó là áng văn chương truyền miệng bằng văn vần, bằng lối kể chuyện độc đáo mà các dân tộc khác không có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Cùng với cồng chiêng, sử thi là di sản văn hóa đặc trưng của nhiều dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên như Ê Đê, M’nông, Ba Na, Jrai, Xê Đăng... Đó là áng văn chương truyền miệng bằng văn vần, bằng lối kể chuyện độc đáo mà các dân tộc khác không có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Hôm nay, ngày đầu tiên của năm mới 2023, bà con dân tộc Xê Đăng ở buôn Kon Hring tổ chức Lễ mừng cơm mới (hay còn gọi Tết cơm mới). Đây là lễ cúng lớn nhất trong năm và cũng là dịp để mọi người từ khắp buôn xa, làng gần tìm đến để được vui tươi, giao hòa, cộng cảm với đất trời và cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Hôm nay, ngày đầu tiên của năm mới 2023, bà con dân tộc Xê Đăng ở buôn Kon Hring tổ chức Lễ mừng cơm mới (hay còn gọi Tết cơm mới). Đây là lễ cúng lớn nhất trong năm và cũng là dịp để mọi người từ khắp buôn xa, làng gần tìm đến để được vui tươi, giao hòa, cộng cảm với đất trời và cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Sạt lở núi đang ngày càng phức tạp và gia tăng về số lượng, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Do vậy, việc chủ động phòng tránh sạt lở là một vấn đề quan trọng nhằm giảm thiệt hại do thiên tai gây ra. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 24/10/2022)
VOV4.VOV.VN - Sạt lở núi đang ngày càng phức tạp và gia tăng về số lượng, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Do vậy, việc chủ động phòng tránh sạt lở là một vấn đề quan trọng nhằm giảm thiệt hại do thiên tai gây ra. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 24/10/2022)
VOV4.VN - Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam đã chủ trương khai thác lợi thế để trồng cây dược liệu ở các địa phương miền núi, liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm đã góp phần tạo công ăn việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người dân, từ đó bảo tồn, phát triển diện tích cây dược liệu trên địa bàn. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 17/10/2022)
VOV4.VN - Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam đã chủ trương khai thác lợi thế để trồng cây dược liệu ở các địa phương miền núi, liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm đã góp phần tạo công ăn việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người dân, từ đó bảo tồn, phát triển diện tích cây dược liệu trên địa bàn. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 17/10/2022)
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh ở Nam Trà My và Bắc Trà My là địa bàn cư trú lâu đời của người Ca Dong. Nền văn hóa của người Ca dong góp phần không nhỏ cho sự đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên. Trong đó phải kể đến tang ma.
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh ở Nam Trà My và Bắc Trà My là địa bàn cư trú lâu đời của người Ca Dong. Nền văn hóa của người Ca dong góp phần không nhỏ cho sự đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên. Trong đó phải kể đến tang ma.
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh, hai huyện Bắc Trà My và Nam Trà My là vùng đất sinh sống lâu đời của người Ca dong. Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong.
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh, hai huyện Bắc Trà My và Nam Trà My là vùng đất sinh sống lâu đời của người Ca dong. Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong.
VOV4.VN - Người Ca dong được xếp vào nhóm thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ me, ngữ hệ Nam Á. Họ sống đoàn kết, quây quần 15 – 20 hộ theo từng làng hay còn được gọi là nóc. Làng của người Ca dong là sự tập hợp của các thành viên có và không có mối liên hệ huyết thống.
VOV4.VN - Người Ca dong được xếp vào nhóm thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ me, ngữ hệ Nam Á. Họ sống đoàn kết, quây quần 15 – 20 hộ theo từng làng hay còn được gọi là nóc. Làng của người Ca dong là sự tập hợp của các thành viên có và không có mối liên hệ huyết thống.