VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Nhờ vận dụng phương thức điện tử, nhiều thôn, bản ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đã hình thành những mô hình “một cửa” hỗ trợ bà con giải quyết thủ tục mà không phụ thuộc giờ hành chính.
VOV4.VOV.VN - Nhờ vận dụng phương thức điện tử, nhiều thôn, bản ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đã hình thành những mô hình “một cửa” hỗ trợ bà con giải quyết thủ tục mà không phụ thuộc giờ hành chính.
VOV4.VOV.VN - Những du khách phương xa có dịp đến bản Yên Hòa, xã biên giới Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đều rất ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của một tòa tháp cổ ngàn năm. Đây là bảo tháp linh thiêng của đồng bào các dân tộc ở vùng này. Tuy nhiên trải qua chiều dài lịch sử, mưa nắng của thời gian, hiện nay, tháp Xốp Lợt, xã Mỹ Lý đã xuống cấp nghiêm trọng.
VOV4.VOV.VN - Những du khách phương xa có dịp đến bản Yên Hòa, xã biên giới Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đều rất ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của một tòa tháp cổ ngàn năm. Đây là bảo tháp linh thiêng của đồng bào các dân tộc ở vùng này. Tuy nhiên trải qua chiều dài lịch sử, mưa nắng của thời gian, hiện nay, tháp Xốp Lợt, xã Mỹ Lý đã xuống cấp nghiêm trọng.
VOV4.VOV.VN: Xóa mù chữ cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là một đề án có ý nghĩa thiết thực đối với người dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới trên khắp mọi miền của đất nước. Những lớp học dưới ánh đèn đêm đã giúp đồng bào các dân tộc chưa được đi học hoặc chưa hoàn thành chương trình tiểu học được học tập lại, để biết đến những con chữ, những phép tính căn bản nhất, giúp họ thuận lợi hơn trong công việc cũng như giao tiếp hàng ngày.
VOV4.VOV.VN: Xóa mù chữ cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là một đề án có ý nghĩa thiết thực đối với người dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới trên khắp mọi miền của đất nước. Những lớp học dưới ánh đèn đêm đã giúp đồng bào các dân tộc chưa được đi học hoặc chưa hoàn thành chương trình tiểu học được học tập lại, để biết đến những con chữ, những phép tính căn bản nhất, giúp họ thuận lợi hơn trong công việc cũng như giao tiếp hàng ngày.
VOV4.VOV.VN - Đến nay, 100% các cơ sở y tế khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên cả nước đã ứng dụng công nghệ thông tin, cho phép người dân sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chíp thay cho thẻ bảo hiểm y tế để khám, chữa bệnh. Việc này không chỉ giúp các cơ sở y tế tiết kiệm thời gian từ khâu ghi chép thông tin, hoàn thiện hồ sơ bệnh án, mà còn giúp người bệnh thực hiện các thủ tục nhanh và thuận tiện. Nhờ đó, đem lại tiện ích “kép” không chỉ với người dùng mà còn tạo thuận lợi cho ngành Bảo hiểm xã hội trong việc quản lý, sử dụng và ngăn chặn trục lợi quỹ bảo hiểm y tế (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 4/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Đến nay, 100% các cơ sở y tế khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên cả nước đã ứng dụng công nghệ thông tin, cho phép người dân sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chíp thay cho thẻ bảo hiểm y tế để khám, chữa bệnh. Việc này không chỉ giúp các cơ sở y tế tiết kiệm thời gian từ khâu ghi chép thông tin, hoàn thiện hồ sơ bệnh án, mà còn giúp người bệnh thực hiện các thủ tục nhanh và thuận tiện. Nhờ đó, đem lại tiện ích “kép” không chỉ với người dùng mà còn tạo thuận lợi cho ngành Bảo hiểm xã hội trong việc quản lý, sử dụng và ngăn chặn trục lợi quỹ bảo hiểm y tế (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 4/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều khu dân cư và hỗ trợ người dân xây dựng mới nhà cửa. Chương trình MTQG đã tạo điều kiện cho những hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở có đất dựng nhà cũng như mở rộng quỹ đất để phát triển không gian khu dân cư mới và các công trình công cộng.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều khu dân cư và hỗ trợ người dân xây dựng mới nhà cửa. Chương trình MTQG đã tạo điều kiện cho những hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở có đất dựng nhà cũng như mở rộng quỹ đất để phát triển không gian khu dân cư mới và các công trình công cộng.
VOV4.VOV.VN - Bẫy kẹp, bẫy dây sắt thòng lọng, bẫy lao… - những hơn 15.000 chiếc như thế của khách sơn tràng được kiểm lâm Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát (Nghệ An) thu giữ rồi kết thành những chú voi ngộ nghĩnh, đáng yêu. Điều ấy đã mang đến một thông điệp ý nghĩa về sự chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã…
VOV4.VOV.VN - Bẫy kẹp, bẫy dây sắt thòng lọng, bẫy lao… - những hơn 15.000 chiếc như thế của khách sơn tràng được kiểm lâm Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát (Nghệ An) thu giữ rồi kết thành những chú voi ngộ nghĩnh, đáng yêu. Điều ấy đã mang đến một thông điệp ý nghĩa về sự chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã…
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.
VOV4.VOV.VN - Chỉ còn 1 tháng nữa, bắt đầu từ 1/7/2024, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực, với một địa phương vùng cao có tới gần 70% dân số là đồng bào thiểu số, Lào Cai đã chuẩn bị những gì để triển khai đưa Luật đi vào cuộc sống?
VOV4.VOV.VN - Chỉ còn 1 tháng nữa, bắt đầu từ 1/7/2024, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực, với một địa phương vùng cao có tới gần 70% dân số là đồng bào thiểu số, Lào Cai đã chuẩn bị những gì để triển khai đưa Luật đi vào cuộc sống?