VOV4.VN - Vượt lên hoàn cảnh nghèo khó, Tòng Văn Trân nỗ lực thực hiện khát khao trở thành luật sư người Khơ Mú đầu tiên của bản Phiêng Phớ, xã Nong Lay, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Ước mơ đó tưởng như sắp trở thành hiện thực thì tai ương ập xuống, khiến cho giấc mơ tuổi 20 của chàng sinh viên Cao đẳng Luật dang dở.
VOV4.VN - Vượt lên hoàn cảnh nghèo khó, Tòng Văn Trân nỗ lực thực hiện khát khao trở thành luật sư người Khơ Mú đầu tiên của bản Phiêng Phớ, xã Nong Lay, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Ước mơ đó tưởng như sắp trở thành hiện thực thì tai ương ập xuống, khiến cho giấc mơ tuổi 20 của chàng sinh viên Cao đẳng Luật dang dở.
VOV4.VN - Sau một tuần phát sóng, chương trình Kết nối 54 đã nhận được sự ủng hô và chia sẻ với cháu Trần Kim Chi, dân tộc Mường, ở Nho Quan, Ninh Bình. Cháu Chi bị u vòm họng, hiện đang được điều trị tại Trung tâm ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai.
VOV4.VN - Sau một tuần phát sóng, chương trình Kết nối 54 đã nhận được sự ủng hô và chia sẻ với cháu Trần Kim Chi, dân tộc Mường, ở Nho Quan, Ninh Bình. Cháu Chi bị u vòm họng, hiện đang được điều trị tại Trung tâm ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai.
VOV4.VN - Cháu Trần Kim Chi, 15 tuổi, người dân tộc Mường, ở thôn 2, xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, phát hiện bệnh u vòm họng giai đoạn 2 cách đây 3 tháng. Cơ hội sống của cô bé này vẫn còn. Nhưng gia đình cháu quá khó khăn, không thể tiếp tục điều trị cho con. (Chương trình ngày 15/3/2018)
VOV4.VN - Cháu Trần Kim Chi, 15 tuổi, người dân tộc Mường, ở thôn 2, xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, phát hiện bệnh u vòm họng giai đoạn 2 cách đây 3 tháng. Cơ hội sống của cô bé này vẫn còn. Nhưng gia đình cháu quá khó khăn, không thể tiếp tục điều trị cho con. (Chương trình ngày 15/3/2018)
VOV4.VN - Cháu Trần Kim Chi, 15 tuổi, người dân tộc Mường, ở thôn 2, xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Chi phát hiện bệnh u vòm họng ở giai đoạn 2 cách đây 3 tháng. Hiện, cháu đang được điều trị tích cực tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai.
VOV4.VN - Cháu Trần Kim Chi, 15 tuổi, người dân tộc Mường, ở thôn 2, xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Chi phát hiện bệnh u vòm họng ở giai đoạn 2 cách đây 3 tháng. Hiện, cháu đang được điều trị tích cực tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai.
VOV4.VN - 23 năm qua là quãng thời gian đầy ám ảnh, hủy hoại gần như hoàn toàn tuổi thơ của Vi Thị Hơn. Tia hi vọng mong manh của Vi Thị Hơn có trở thành sự thật? Liệu em có được trở lại với cuộc sống như một cô gái bình thường, được lấy chồng, sinh con? (Chương trình ngày 8/3/2018)
VOV4.VN - 23 năm qua là quãng thời gian đầy ám ảnh, hủy hoại gần như hoàn toàn tuổi thơ của Vi Thị Hơn. Tia hi vọng mong manh của Vi Thị Hơn có trở thành sự thật? Liệu em có được trở lại với cuộc sống như một cô gái bình thường, được lấy chồng, sinh con? (Chương trình ngày 8/3/2018)
VOV4 - 23 năm qua là quãng thời gian đầy ám ảnh, hủy hoại gần như hoàn toàn tuổi thơ của Vi Thị Hơn. Tia hi vọng mong manh của Vi Thị Hơn có trở thành sự thật? Liệu em có được trở lại với cuộc sống như một cô gái bình thường, được lấy chồng, sinh con? Chúng tôi hi vọng quý vị và các bạn sẽ chung tay cùng Kết Nối 45 trả lời rằng Có!
VOV4 - 23 năm qua là quãng thời gian đầy ám ảnh, hủy hoại gần như hoàn toàn tuổi thơ của Vi Thị Hơn. Tia hi vọng mong manh của Vi Thị Hơn có trở thành sự thật? Liệu em có được trở lại với cuộc sống như một cô gái bình thường, được lấy chồng, sinh con? Chúng tôi hi vọng quý vị và các bạn sẽ chung tay cùng Kết Nối 45 trả lời rằng Có!
VOV4.VN - Cháu Nguyễn Hồng Phúc, ở thành phố Sơn La, nạn nhân của vụ sạt lở đá mùa hè năm ngoái, được cứu sống nhờ sự tân tâm của các thầy thuốc và những bàn tay nhân ái chìa ra đúng lúc. Câu chuyện hồi sinh của cháu bé, và cả một gia đình, đã được những bàn tay nhân ái viết nên. (Chương trình ngày 1/3/2018)
VOV4.VN - Cháu Nguyễn Hồng Phúc, ở thành phố Sơn La, nạn nhân của vụ sạt lở đá mùa hè năm ngoái, được cứu sống nhờ sự tân tâm của các thầy thuốc và những bàn tay nhân ái chìa ra đúng lúc. Câu chuyện hồi sinh của cháu bé, và cả một gia đình, đã được những bàn tay nhân ái viết nên. (Chương trình ngày 1/3/2018)
VOV4.VN- Cháu La Vy Cầm, 6 tuổi , người Nùng, ở xóm Chào, xã An Lập, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, bị tan máu bẩm sinh thể nặng. Hiện tại, lách của cháu đã quá to, bắt đầu chèn ép vào các cơ quan nội tạng. Cắt lách là phương án tối ưu để cứu cô bé 6 tuổi La Vy Cầm lúc này.
VOV4.VN- Cháu La Vy Cầm, 6 tuổi , người Nùng, ở xóm Chào, xã An Lập, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, bị tan máu bẩm sinh thể nặng. Hiện tại, lách của cháu đã quá to, bắt đầu chèn ép vào các cơ quan nội tạng. Cắt lách là phương án tối ưu để cứu cô bé 6 tuổi La Vy Cầm lúc này.
VOV4.VN - Anh Nội Văn Thương, người dân tộc Tày, ở xã Cao Chương, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng, bị đa kẹt khí màng phổi bẩm sinh. Hiện, anh bị nhiễm khuẩn nặng, phải thở ô xy liên tục. Nếu không có tiền để điều trị, căn bệnh sẽ ngày càng nặng lên và tính mạng anh sẽ bị đe dọa. (Chương trình ngày 8/2/2018)
VOV4.VN - Anh Nội Văn Thương, người dân tộc Tày, ở xã Cao Chương, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng, bị đa kẹt khí màng phổi bẩm sinh. Hiện, anh bị nhiễm khuẩn nặng, phải thở ô xy liên tục. Nếu không có tiền để điều trị, căn bệnh sẽ ngày càng nặng lên và tính mạng anh sẽ bị đe dọa. (Chương trình ngày 8/2/2018)
VOV4.VN - Ông Đinh Minh Nhật (ở thôn 1, xã Ia H’ Lốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã cưu mang, nuôi nấng trên 70 đứa trẻ, chủ yếu là người dân tộc thiểu số trong vùng. Hầu hết các cháu đều có hoàn cảnh đặc biệt, đứa thì bị bố mẹ bỏ rơi do khi sinh ra bị mang khuyết tật, đứa thì mồ côi cha mẹ. Có đứa ông Nhật xin về khi chúng còn đỏ hỏn, nhiều đứa tự tìm đến với ông xin cưu mang. Chúng sống với nhau, đứa lớn làm anh làm chị, nhỏ làm em, đùm bọc nhau như anh em ruột thịt.
VOV4.VN - Ông Đinh Minh Nhật (ở thôn 1, xã Ia H’ Lốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã cưu mang, nuôi nấng trên 70 đứa trẻ, chủ yếu là người dân tộc thiểu số trong vùng. Hầu hết các cháu đều có hoàn cảnh đặc biệt, đứa thì bị bố mẹ bỏ rơi do khi sinh ra bị mang khuyết tật, đứa thì mồ côi cha mẹ. Có đứa ông Nhật xin về khi chúng còn đỏ hỏn, nhiều đứa tự tìm đến với ông xin cưu mang. Chúng sống với nhau, đứa lớn làm anh làm chị, nhỏ làm em, đùm bọc nhau như anh em ruột thịt.