VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Công an tỉnh Cao Bằng đang tập trung tối đa lực lượng, phương tiện kỹ thuật thực hiện cấp căn cước cho công dân. Đến thời điểm này, nhiều địa phương đã đạt 100% kế hoạch, giúp Luật Căn cước 2023 đi vào cuộc sống thuận lợi hơn.
VOV4.VOV.VN: Công an tỉnh Cao Bằng đang tập trung tối đa lực lượng, phương tiện kỹ thuật thực hiện cấp căn cước cho công dân. Đến thời điểm này, nhiều địa phương đã đạt 100% kế hoạch, giúp Luật Căn cước 2023 đi vào cuộc sống thuận lợi hơn.
VOV4.VOV.VN: 79 năm sau khi giành chính quyền, khu căn cứ cách mạng Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, nơi thành lập tổ chức thanh niên cứu quốc đầu tiên tại Sơn La giờ đã khoác lên mình diện mạo của một vùng quê đổi mới. Với truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, vượt khó vươn lên, chính quyền và người dân nơi đây đã, đang từng ngày nỗ lực xây dựng vùng quê cách mạng ngày một phát triển.
VOV4.VOV.VN: 79 năm sau khi giành chính quyền, khu căn cứ cách mạng Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, nơi thành lập tổ chức thanh niên cứu quốc đầu tiên tại Sơn La giờ đã khoác lên mình diện mạo của một vùng quê đổi mới. Với truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, vượt khó vươn lên, chính quyền và người dân nơi đây đã, đang từng ngày nỗ lực xây dựng vùng quê cách mạng ngày một phát triển.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ông Thạch Thia Sê Rây ngụ ở ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh được giới văn nghệ sĩ cũng như những người mộ điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer biết đến và yêu mến bởi ông có biệt tài biểu diễn điêu luyện hầu hết các loại nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm, nhạc đám cưới và là người tâm huyết truyền dạy các loại nhạc cụ truyền thống này cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ông Thạch Thia Sê Rây ngụ ở ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh được giới văn nghệ sĩ cũng như những người mộ điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer biết đến và yêu mến bởi ông có biệt tài biểu diễn điêu luyện hầu hết các loại nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm, nhạc đám cưới và là người tâm huyết truyền dạy các loại nhạc cụ truyền thống này cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN: Đoàn giám sát Hội đồng Dân tộc Quốc hội do ông Y Thanh Hà Niê Kđăm, Uỷ viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội làm Trưởng đoàn vừa thực hiện giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016- 2023 tại tỉnh Kon Tum.
VOV4.VOV.VN: Đoàn giám sát Hội đồng Dân tộc Quốc hội do ông Y Thanh Hà Niê Kđăm, Uỷ viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội làm Trưởng đoàn vừa thực hiện giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016- 2023 tại tỉnh Kon Tum.
VOV4.VOV.VN - Chiều 30/7, tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, 2 người dân khi đang lưu thông trên đường đã bị thương do đất đá sạt lở.
VOV4.VOV.VN - Chiều 30/7, tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, 2 người dân khi đang lưu thông trên đường đã bị thương do đất đá sạt lở.
VOV4.VOV.VN - Sau đợt ngập lụt nặng nề các ngày 24-25/7, các lực lượng chức năng tỉnh Sơn La đang tập trung xử lý vi phạm trật tự xây dựng làm cản trở dòng chảy trên các tuyến kênh, mương, rãnh, hệ thống tiêu thoát nước dọc các tuyến đường trên địa bàn thành phố Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Sau đợt ngập lụt nặng nề các ngày 24-25/7, các lực lượng chức năng tỉnh Sơn La đang tập trung xử lý vi phạm trật tự xây dựng làm cản trở dòng chảy trên các tuyến kênh, mương, rãnh, hệ thống tiêu thoát nước dọc các tuyến đường trên địa bàn thành phố Sơn La.
VOV4.VOV.VN: Nhớ lời căn dặn của đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khi đến thăm và làm việc tháng 9 năm 2011, những năm qua cùng với sự đầu tư của Nhà nước, Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã đoàn kết một lòng, tương trợ giúp đỡ nhau phát triển kinh tế-xã hội. Nhờ vậy, đời sống của đồng bào các dân tộc ngày một đi lên, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được giữ vững. (Chương trình Đại gia đình các dântộc Việt Nam ngày 23/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Nhớ lời căn dặn của đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khi đến thăm và làm việc tháng 9 năm 2011, những năm qua cùng với sự đầu tư của Nhà nước, Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã đoàn kết một lòng, tương trợ giúp đỡ nhau phát triển kinh tế-xã hội. Nhờ vậy, đời sống của đồng bào các dân tộc ngày một đi lên, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được giữ vững. (Chương trình Đại gia đình các dântộc Việt Nam ngày 23/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Trong năm 2024, tỉnh Khánh Hòa phấn đấu hoàn thành chương trình xây dựng nhà kiên cố thay thế nhà ở tạm bợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tại khu vực miền núi. Bằng nhiều nguồn lực, địa phương đang khẩn trương xây dựng nhà, đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo tại 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh.
VOV4.VOV.VN: Trong năm 2024, tỉnh Khánh Hòa phấn đấu hoàn thành chương trình xây dựng nhà kiên cố thay thế nhà ở tạm bợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tại khu vực miền núi. Bằng nhiều nguồn lực, địa phương đang khẩn trương xây dựng nhà, đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo tại 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh.