VOV4.VOV.VN - Năm 2018, thôn Phai Tung, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên được Ủy Ban MTTQ huyện Tủa Chùa lựa chọn thực hiện mô hình “Di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ở”. Đến nay 100% hộ dân thôn Phai Tung đã thay đổi nhận thức, tự giác di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ra xa nơi ở. Qua đó, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường sống, sức khỏe con người đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả phát triển đàn gia súc.
VOV4.VOV.VN - Năm 2018, thôn Phai Tung, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên được Ủy Ban MTTQ huyện Tủa Chùa lựa chọn thực hiện mô hình “Di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ở”. Đến nay 100% hộ dân thôn Phai Tung đã thay đổi nhận thức, tự giác di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ra xa nơi ở. Qua đó, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường sống, sức khỏe con người đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả phát triển đàn gia súc.
VOV4.VOV.VN - Nằm giữa Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng và Công viên địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), huyện Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng) có vị trí vô cùng thuận lợi để trở thành điểm đến của du khách trong nước và quốc tế trong hành trình khám phá văn hóa của vùng đất có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Nằm giữa Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng và Công viên địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), huyện Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng) có vị trí vô cùng thuận lợi để trở thành điểm đến của du khách trong nước và quốc tế trong hành trình khám phá văn hóa của vùng đất có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng từ chỗ có nguy cơ mai một, nay được lưu truyền và phổ biến rộng khắp, bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum. Để có được thành quả ấy, phần nào nhờ sự đóng góp đáng kể của già A Phênh (77 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng từ chỗ có nguy cơ mai một, nay được lưu truyền và phổ biến rộng khắp, bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum. Để có được thành quả ấy, phần nào nhờ sự đóng góp đáng kể của già A Phênh (77 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).
VOV4.VOV.VN - Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Mường ở Thanh Hóa quan niệm: đất, núi, sông, rừng… đều có thần linh cai quản, từ đó hình thành những nghi lễ thờ cúng, những phong tục, tập quán hết sức sống động. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Mường ở Thanh Hóa quan niệm: đất, núi, sông, rừng… đều có thần linh cai quản, từ đó hình thành những nghi lễ thờ cúng, những phong tục, tập quán hết sức sống động. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tỉnh Ninh Thuận quan tâm phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tại các vùng đông bào dân tộc thiểu số. Các loại hình du lịch này đã góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân địa phương, giới thiệu và lan tỏa các giá trị văn hóa, đồng thời làm thay đổi rõ rệt bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tỉnh Ninh Thuận quan tâm phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tại các vùng đông bào dân tộc thiểu số. Các loại hình du lịch này đã góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân địa phương, giới thiệu và lan tỏa các giá trị văn hóa, đồng thời làm thay đổi rõ rệt bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, công tác phát triển đảng viên là người có đạo tại tỉnh Đắk Lắk đã đạt một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thay đổi cơ cấu đảng viên, tăng cường vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng. Qua đó sức mạnh đoàn kết các dân tộc, tôn giáo ngày càng được nâng cao, góp phần ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch vẫn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ, gây mất đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, công tác phát triển đảng viên là người có đạo tại tỉnh Đắk Lắk đã đạt một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thay đổi cơ cấu đảng viên, tăng cường vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng. Qua đó sức mạnh đoàn kết các dân tộc, tôn giáo ngày càng được nâng cao, góp phần ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch vẫn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ, gây mất đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Kon Tum - vùng đất với nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc của các tộc người như Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng hay B’râu sẽ là điểm đến trong Chương trình hôm nay. Đặc biệt, đến vùng đất này, du khách còn được thưởng thức nhiều món ăn độc đáo, ngon lạ như gỏi lá, xôi măng, dế rang hay khô thịt. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 24/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Kon Tum - vùng đất với nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc của các tộc người như Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng hay B’râu sẽ là điểm đến trong Chương trình hôm nay. Đặc biệt, đến vùng đất này, du khách còn được thưởng thức nhiều món ăn độc đáo, ngon lạ như gỏi lá, xôi măng, dế rang hay khô thịt. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 24/12/2023)