VOV4.VN - Với đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở khu vực rừng núi của tỉnh Cao Bằng, việc sử dụng súng tự chế để săn bắn đã trở thành thói quen tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an ninh trật tự trong cộng đồng. Vận động người dân tự giác giao nộp và cam kết không sử dụng các loại vũ khí tự chế được các cấp chính quyền và lực lượng chức năng đặc biệt quan tâm.
VOV4.VN - Với đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở khu vực rừng núi của tỉnh Cao Bằng, việc sử dụng súng tự chế để săn bắn đã trở thành thói quen tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an ninh trật tự trong cộng đồng. Vận động người dân tự giác giao nộp và cam kết không sử dụng các loại vũ khí tự chế được các cấp chính quyền và lực lượng chức năng đặc biệt quan tâm.
VOV4.VN - Với sản lượng quả bình quân đạt khoảng 450 nghìn tấn mỗi năm, Sơn La đang mở ra nhiều tiềm năng, cơ hội để thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông sản.
VOV4.VN - Với sản lượng quả bình quân đạt khoảng 450 nghìn tấn mỗi năm, Sơn La đang mở ra nhiều tiềm năng, cơ hội để thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông sản.
LTS- Người Dao Thanh Phán sinh sống tập trung khá đông ở huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh), nhiều nhất là ở xã Đồn Đạc. Phụ nữ Dao Thanh Phán rất đảm đang và khéo léo, thể hiện qua đường kim mũi chỉ thêu những bộ trang phục truyền thống đậm nét văn hóa dân tộc mình.
LTS- Người Dao Thanh Phán sinh sống tập trung khá đông ở huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh), nhiều nhất là ở xã Đồn Đạc. Phụ nữ Dao Thanh Phán rất đảm đang và khéo léo, thể hiện qua đường kim mũi chỉ thêu những bộ trang phục truyền thống đậm nét văn hóa dân tộc mình.
LTS- Nằm ở độ cao hơn 1.400 m so với mực nước biển, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên là vùng cao nguyên với thời tiết mát mẻ quanh năm. Chính điều kiện khí hậu đặc biệt cùng thổ nhưỡng thích hợp đã giúp cây chè Shan tuyết sinh trưởng và gắn bó với mảnh đất Sín Chải tự bao đời nay.
LTS- Nằm ở độ cao hơn 1.400 m so với mực nước biển, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên là vùng cao nguyên với thời tiết mát mẻ quanh năm. Chính điều kiện khí hậu đặc biệt cùng thổ nhưỡng thích hợp đã giúp cây chè Shan tuyết sinh trưởng và gắn bó với mảnh đất Sín Chải tự bao đời nay.
VOV 4.VN - Để hướng tới việc trồng cây thanh long hiệu quả, bền vững, ngoài xây dựng vùng sản xuất, tạo sự liên kết vùng thì cần đào tạo để có những người trồng thanh long chuyên nghiệp, am hiểu thị trường, biết sản xuất và vận hành theo quy luật của thị trường. Có như vậy, mới giải được lời nguyền “Manh mún, nhỏ lẻ, tự phát” cho cây thanh long.
VOV 4.VN - Để hướng tới việc trồng cây thanh long hiệu quả, bền vững, ngoài xây dựng vùng sản xuất, tạo sự liên kết vùng thì cần đào tạo để có những người trồng thanh long chuyên nghiệp, am hiểu thị trường, biết sản xuất và vận hành theo quy luật của thị trường. Có như vậy, mới giải được lời nguyền “Manh mún, nhỏ lẻ, tự phát” cho cây thanh long.
VOV4.VN - Thực trạng khó khăn về thị trường khiến người trồng bắt đầu chặt bỏ cây thanh long, giống cây trồng giúp người nông dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Đấy là hệ quả của tập quán sản xuất kiểu nhỏ lẻ, tự phát, manh mún tại vùng trồng thanh long. Bên cạnh đó, vai trò quy tụ sản xuất của các hợp tác xã chưa phát huy mà đang vận hành theo kiểu "mạnh ai nấy làm".
VOV4.VN - Thực trạng khó khăn về thị trường khiến người trồng bắt đầu chặt bỏ cây thanh long, giống cây trồng giúp người nông dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Đấy là hệ quả của tập quán sản xuất kiểu nhỏ lẻ, tự phát, manh mún tại vùng trồng thanh long. Bên cạnh đó, vai trò quy tụ sản xuất của các hợp tác xã chưa phát huy mà đang vận hành theo kiểu "mạnh ai nấy làm".
VOV4.VN - Thanh long từng là cây giúp người nông dân ở Bình Thuận, Long An và Tiền Giang thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Song thời gian gần đây, hàng ngàn ha thanh long tại các vùng trồng lớn nhất cả nước đang bị chặt bỏ. Điều này khiến nhiều người lo lắng về số phận của loại trái cây có giá trị xuất khẩu tỷ đô la này.
VOV4.VN - Thanh long từng là cây giúp người nông dân ở Bình Thuận, Long An và Tiền Giang thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Song thời gian gần đây, hàng ngàn ha thanh long tại các vùng trồng lớn nhất cả nước đang bị chặt bỏ. Điều này khiến nhiều người lo lắng về số phận của loại trái cây có giá trị xuất khẩu tỷ đô la này.
LTS - Cây chè gắn chặt với đời sống người miền núi chúng tôi từ lâu đời, là nguồn sinh kế giúp chúng tôi trải qua những năm tháng khó khăn nhất. Những búp chè mọc đầu Xuân được chờ đợi hơn hết, chè hái về sao trên chảo gang đến khi thành phẩm gọi là chè sao suốt - vị chè riêng có của người vùng cao Hà Giang.
LTS - Cây chè gắn chặt với đời sống người miền núi chúng tôi từ lâu đời, là nguồn sinh kế giúp chúng tôi trải qua những năm tháng khó khăn nhất. Những búp chè mọc đầu Xuân được chờ đợi hơn hết, chè hái về sao trên chảo gang đến khi thành phẩm gọi là chè sao suốt - vị chè riêng có của người vùng cao Hà Giang.
VOV.VN - Với niềm tin về một năm luôn bình an, gặp nhiều may mắn, trong ba tháng đầu năm, người Mông đen ở Lạng Sơn thường tổ chức lễ giải hạn cho bản thân cũng như những người thân trong gia đình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/4/2022)
VOV.VN - Với niềm tin về một năm luôn bình an, gặp nhiều may mắn, trong ba tháng đầu năm, người Mông đen ở Lạng Sơn thường tổ chức lễ giải hạn cho bản thân cũng như những người thân trong gia đình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/4/2022)
VOV4.VN - Mới đây, tại tỉnh Sóc Trăng, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Hội đồng Dân tộc của Quốc Hội, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo: “Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 khu vực đồng bằng sông Cửu Long”. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 7/4/2022)
VOV4.VN - Mới đây, tại tỉnh Sóc Trăng, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Hội đồng Dân tộc của Quốc Hội, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo: “Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 khu vực đồng bằng sông Cửu Long”. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 7/4/2022)