VOV4.VOV.VN - Chiêng có mặt trong đời sống của người Ê Đê từ lâu đời. Nó là linh hồn của lễ hội, các lễ trọng của người dân. Từ cưới hỏi, đám ma, bỏ mả, cúng lễ đặt tên, lễ kết nghĩa, vào nhà mới…
VOV4.VOV.VN - Chiêng có mặt trong đời sống của người Ê Đê từ lâu đời. Nó là linh hồn của lễ hội, các lễ trọng của người dân. Từ cưới hỏi, đám ma, bỏ mả, cúng lễ đặt tên, lễ kết nghĩa, vào nhà mới…
VOV4.VN - Với người Êđê trước kia chỉ có nam mới đánh chiêng, nhưng với sự phát triển của xã hội hiện đại, hiện nay, ở nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk việc truyền dạy cồng chiêng còn được thực hiện dành cho các đội nữ. Đây là nỗ lực nhằm duy trì và bảo tồn văn hóa cồng chiêng trước nguy cơ mai một và thất truyền.
VOV4.VN - Với người Êđê trước kia chỉ có nam mới đánh chiêng, nhưng với sự phát triển của xã hội hiện đại, hiện nay, ở nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk việc truyền dạy cồng chiêng còn được thực hiện dành cho các đội nữ. Đây là nỗ lực nhằm duy trì và bảo tồn văn hóa cồng chiêng trước nguy cơ mai một và thất truyền.
VOV4.VN - Yêu say mê văn hóa dân tộc, nhiều thanh thiếu niên người Ê Đê ở Đắc Lắc đã tự tìm hiểu tập tục của dân tộc mình, học cách đánh chiêng, dệt thổ cẩm, hát dân ca.
VOV4.VN - Yêu say mê văn hóa dân tộc, nhiều thanh thiếu niên người Ê Đê ở Đắc Lắc đã tự tìm hiểu tập tục của dân tộc mình, học cách đánh chiêng, dệt thổ cẩm, hát dân ca.
VOV4.VN - Hơn 80 tuổi, Aduôn Uyên (cụ bà Uyên), người Ê-đê, ở buôn Hđơk, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đam mê văn hoá cồng chiêng của dân tộc. Bà dạy cách đánh cồng chiêng cho lớp con cháu, cho mượn cồng chiêng để các gia đình, buôn làng diễn tấu mỗi khi có dịp… Nghệ nhân Aduôn Uyên đau đáu một điều: làm thế nào giữ được cồng chiêng trong cộng đồng.
VOV4.VN - Hơn 80 tuổi, Aduôn Uyên (cụ bà Uyên), người Ê-đê, ở buôn Hđơk, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đam mê văn hoá cồng chiêng của dân tộc. Bà dạy cách đánh cồng chiêng cho lớp con cháu, cho mượn cồng chiêng để các gia đình, buôn làng diễn tấu mỗi khi có dịp… Nghệ nhân Aduôn Uyên đau đáu một điều: làm thế nào giữ được cồng chiêng trong cộng đồng.
VOV4.VN - Chiêng tre (Ching kram) là một nhạc cụ truyền thống riêng của người Ê-đê, được chế tác từ ống tre, ống nứa. Âm thanh từ dàn ching kram dồn dập, rộn ràng. Diễn tấu đơn giản, vật liệu dễ kiếm, ching kram có vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa của cộng đồng Ê đê, vừa gần gũi thân thuộc hàng ngày, vừa sang trọng những dịp lễ hội, là tiếng lòng của bà con buôn làng gửi gắm nhiều mong ước, tình cảm. (Chương trình ngày 18/10/2017)
VOV4.VN - Chiêng tre (Ching kram) là một nhạc cụ truyền thống riêng của người Ê-đê, được chế tác từ ống tre, ống nứa. Âm thanh từ dàn ching kram dồn dập, rộn ràng. Diễn tấu đơn giản, vật liệu dễ kiếm, ching kram có vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa của cộng đồng Ê đê, vừa gần gũi thân thuộc hàng ngày, vừa sang trọng những dịp lễ hội, là tiếng lòng của bà con buôn làng gửi gắm nhiều mong ước, tình cảm. (Chương trình ngày 18/10/2017)
VOV4.VN - Ching kram (chiêng tre) là nhạc cụ truyền thống của người Ê-đê, được chế tác từ ống tre, ống nứa. Âm thanh từ dàn ching kram rền chắc, dồn dập, rộn ràng. Diễn tấu đơn giản, vật liệu dễ kiếm, ching kram có vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa của cộng đồng Ê đê, vừa gần gũi thân thuộc hàng ngày, vừa sang trọng những dịp lễ hội.
VOV4.VN - Ching kram (chiêng tre) là nhạc cụ truyền thống của người Ê-đê, được chế tác từ ống tre, ống nứa. Âm thanh từ dàn ching kram rền chắc, dồn dập, rộn ràng. Diễn tấu đơn giản, vật liệu dễ kiếm, ching kram có vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa của cộng đồng Ê đê, vừa gần gũi thân thuộc hàng ngày, vừa sang trọng những dịp lễ hội.