(VOV) - Sáng 11/12, tại Thánh đường Rahim, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Đại lễ Maulid.
(VOV) - Sáng 11/12, tại Thánh đường Rahim, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Đại lễ Maulid.
(VOV) - Trường mầm non Xuân Hưng (Xuân Lộc, Đồng Nai)dành cho hơn 70 bé dân tộc Chăm học tập. Cô giáo trẻ Haf Sroh đã dạy ở đây được 7 năm.
(VOV) - Trường mầm non Xuân Hưng (Xuân Lộc, Đồng Nai)dành cho hơn 70 bé dân tộc Chăm học tập. Cô giáo trẻ Haf Sroh đã dạy ở đây được 7 năm.
(VOV) - Những cô giáo dân tộc Chăm ở tỉnh Tây Ninh, ngoài việc dạy theo chương trình, còn thêm nhiệm vụ dạy học trò người Chăm thạo tiếng phổ thông.
(VOV) - Những cô giáo dân tộc Chăm ở tỉnh Tây Ninh, ngoài việc dạy theo chương trình, còn thêm nhiệm vụ dạy học trò người Chăm thạo tiếng phổ thông.
(VOV) - Người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy sở trường kinh doanh, tận dụng các cơ hội đến từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm giàu. Nhiều hộ đã mở nhà hàng Halal, cửa hàng bán trang phục cho người Hồi giáo...
(VOV) - Người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy sở trường kinh doanh, tận dụng các cơ hội đến từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm giàu. Nhiều hộ đã mở nhà hàng Halal, cửa hàng bán trang phục cho người Hồi giáo...
(VOV) - Hôm qua (6/11), gần 1.000 sinh viên, trí thức, nghệ nhân và người Chăm đang sinh sống, học tập và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh tham dự Lễ hội Katê - Ramưwan 2016.
(VOV) - Hôm qua (6/11), gần 1.000 sinh viên, trí thức, nghệ nhân và người Chăm đang sinh sống, học tập và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh tham dự Lễ hội Katê - Ramưwan 2016.
(VOV) - Nhiều sinh viên khoa Đông phương học – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ấn tượng rất tốt đối với Abdul Aziz – một sinh viên người Chăm học giỏi, tham gia hoạt động xã hội nhiệt tình.
(VOV) - Nhiều sinh viên khoa Đông phương học – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ấn tượng rất tốt đối với Abdul Aziz – một sinh viên người Chăm học giỏi, tham gia hoạt động xã hội nhiệt tình.
(VOV)- Không chỉ những phụ nữ tổ dân phố số 35 mà cả bà con trong khu phố 1, phường Hiệp Thành, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh quý mến chị Thành Thị Thanh Truyền bởi chị không quản thời gian, công sức dạy họ nghề may vá, thêu thùa để tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống gia đình. Mỗi tháng một lần, chị còn tập hợp chị em để vừa vui chơi, ca múa vừa bàn chuyện nuôi dạy con, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần
(VOV)- Không chỉ những phụ nữ tổ dân phố số 35 mà cả bà con trong khu phố 1, phường Hiệp Thành, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh quý mến chị Thành Thị Thanh Truyền bởi chị không quản thời gian, công sức dạy họ nghề may vá, thêu thùa để tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống gia đình. Mỗi tháng một lần, chị còn tập hợp chị em để vừa vui chơi, ca múa vừa bàn chuyện nuôi dạy con, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV) - Ngày 8/10, Ủy viên Bộ Chính trị - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cùng đoàn công tác làm việc với tỉnh Ninh Thuận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội gắn và kết quả thực hiện công tác trong vùng đồng báo Chăm.
(VOV) - Ngày 8/10, Ủy viên Bộ Chính trị - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cùng đoàn công tác làm việc với tỉnh Ninh Thuận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội gắn và kết quả thực hiện công tác trong vùng đồng báo Chăm.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.