VOV4.VN - Sinh ra và lớn lên ở miền biên giới của huyện Đức Cơ, Rơ Chăm Khánh (SN 1990) hiện đang là tuyên truyền viên của Trung tâm văn hóa - Thể thao huyện Đức Cơ, Gia Lai chơi được thành thạo các nhạc cụ như đàn T’rưng, khèn, sáo, organ, guitar, trống... (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/8/2021)
VOV4.VN - Sinh ra và lớn lên ở miền biên giới của huyện Đức Cơ, Rơ Chăm Khánh (SN 1990) hiện đang là tuyên truyền viên của Trung tâm văn hóa - Thể thao huyện Đức Cơ, Gia Lai chơi được thành thạo các nhạc cụ như đàn T’rưng, khèn, sáo, organ, guitar, trống... (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/8/2021)
VOV4.VN - Những vòng xoang nối dài quanh nhà mồ để làm vui lòng người chết, gắn kết cộng đồng. Những vòng xoang ấy cũng là cầu nối tình yêu lứa đôi. (Chương trình ngày 27/11/2019)
VOV4.VN - Những vòng xoang nối dài quanh nhà mồ để làm vui lòng người chết, gắn kết cộng đồng. Những vòng xoang ấy cũng là cầu nối tình yêu lứa đôi. (Chương trình ngày 27/11/2019)
VOV4.VN - Người Gia rai cho rằng Yang Ia (Thần nước) là vị thần cung cấp nguồn nước mát lành, sức khỏe và bình an cho dân làng. Hàng năm, khi mùa màng đã thu hoạch xong, người Gia rai thường tổ chức Lễ cúng nước giọt (bến nước) để tạ ơn Thần nước mang đến những điều tốt đẹp cho dân làng.
VOV4.VN - Người Gia rai cho rằng Yang Ia (Thần nước) là vị thần cung cấp nguồn nước mát lành, sức khỏe và bình an cho dân làng. Hàng năm, khi mùa màng đã thu hoạch xong, người Gia rai thường tổ chức Lễ cúng nước giọt (bến nước) để tạ ơn Thần nước mang đến những điều tốt đẹp cho dân làng.
(VOV) - Ia Hlốp là xã có đông đồng bào dân tộc Gia rai sinh sống; kinh tế nông nghiệp là chính yếu. Ia Hlốp vừa được UBND tỉnh Gia Lai công nhận hoàn thành 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, trở thành 1 trong 9 xã nông thôn mới đầu tiên của tỉnh.
(VOV) - Ia Hlốp là xã có đông đồng bào dân tộc Gia rai sinh sống; kinh tế nông nghiệp là chính yếu. Ia Hlốp vừa được UBND tỉnh Gia Lai công nhận hoàn thành 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, trở thành 1 trong 9 xã nông thôn mới đầu tiên của tỉnh.
(VOV4) - Theo phong tục của người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ. Những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà ở riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng là phải nuôi được nhiều gà nhiều heo nhiều bò và tích cóp tài sản để làm lễ tạ ơn cha mẹ.
(VOV4) - Theo phong tục của người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ. Những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà ở riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng là phải nuôi được nhiều gà nhiều heo nhiều bò và tích cóp tài sản để làm lễ tạ ơn cha mẹ.
Pötao, một lý thuyết về quyền lực ở người Jörai Đông Dương - cuốn sách của tác giả Jacques Dournes, nhà văn Nguyên Ngọc dịch, Nhà xuất bản Trí thức xuất bản năm 2013, được Nguyên Ngọc đánh giá là một công trình kinh điển về người Gia rai, văn hóa Gia rai. VOV4.VN trân trọng giới thiệu bài viết của nhà văn Nguyên Ngọc về những tầng văn hóa không dễ gì thấu hiểu của người Gia rai:
Pötao, một lý thuyết về quyền lực ở người Jörai Đông Dương - cuốn sách của tác giả Jacques Dournes, nhà văn Nguyên Ngọc dịch, Nhà xuất bản Trí thức xuất bản năm 2013, được Nguyên Ngọc đánh giá là một công trình kinh điển về người Gia rai, văn hóa Gia rai. VOV4.VN trân trọng giới thiệu bài viết của nhà văn Nguyên Ngọc về những tầng văn hóa không dễ gì thấu hiểu của người Gia rai:
(VOV4) - Người Gia Rai có ghè mẹ bồng con. Và khi đôi vợ chồng nào có biểu hiện tình cảm rạn nứt, thì người vợ lại đem chiếc ghè mẹ bồng con ra, rót rượu để tất cả các thành viên trong gia đình cùng uống trước sự chứng kiến của anh em, họ hàng.
(VOV4) - Người Gia Rai có ghè mẹ bồng con. Và khi đôi vợ chồng nào có biểu hiện tình cảm rạn nứt, thì người vợ lại đem chiếc ghè mẹ bồng con ra, rót rượu để tất cả các thành viên trong gia đình cùng uống trước sự chứng kiến của anh em, họ hàng.
(VOV4) - Chiếc ghè rượu, với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà vì nó được sử dụng cho mục đích giao tiếp với thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia.
(VOV4) - Chiếc ghè rượu, với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà vì nó được sử dụng cho mục đích giao tiếp với thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia.
(VOV2)- Lễ tạ ơn cha mẹ của người Gia-rai thể hiện lòng hiếu nghĩa của con cái đối với cha mẹ. Khi một cặp vợ chồng đã thành một gia đình nhỏ, ăn bếp riêng và có kinh tế ổn định, họ sẽ làm lễ này cho cha mẹ mình. (Chương trình ngày 10/12/2016)
(VOV2)- Lễ tạ ơn cha mẹ của người Gia-rai thể hiện lòng hiếu nghĩa của con cái đối với cha mẹ. Khi một cặp vợ chồng đã thành một gia đình nhỏ, ăn bếp riêng và có kinh tế ổn định, họ sẽ làm lễ này cho cha mẹ mình. (Chương trình ngày 10/12/2016)
(VOV4) - Theo phong tục người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ, những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng mới cưới là làm thế nào để nuôi được nhiều gà, nhiều lợn, nhiều bò để làm lễ tạ ơn cho cha mẹ. (Chương trình ngày 25/11/2016)
(VOV4) - Theo phong tục người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ, những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng mới cưới là làm thế nào để nuôi được nhiều gà, nhiều lợn, nhiều bò để làm lễ tạ ơn cho cha mẹ. (Chương trình ngày 25/11/2016)