VOV4.VOV.VN: Nhân vật của Kết nối 54 hôm nay là 2 cháu Thào Minh Phú, thôn Sáy Xà Phìn và cháu Hờ Thị Ly, thôn Séo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Hoàn cảnh của 2 cháu đặc biệt khó khăn, nhà neo người, cần được giúp đỡ để tiếp tục đến trường trong năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Nhân vật của Kết nối 54 hôm nay là 2 cháu Thào Minh Phú, thôn Sáy Xà Phìn và cháu Hờ Thị Ly, thôn Séo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Hoàn cảnh của 2 cháu đặc biệt khó khăn, nhà neo người, cần được giúp đỡ để tiếp tục đến trường trong năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên với địa hình khoảng 70% diện tích là núi đá vôi, khi đặt chân tới cao nguyên đá Tủa Chùa, du khách sẽ rất thích thú. Tưởng chừng sẽ khó có sự sống nào ở giữa những lớp đá tai mèo trùng điệp ấy, nhưng đây lại là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Mông từ bao đời nay.
VOV4.VOV.VN - Xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên với địa hình khoảng 70% diện tích là núi đá vôi, khi đặt chân tới cao nguyên đá Tủa Chùa, du khách sẽ rất thích thú. Tưởng chừng sẽ khó có sự sống nào ở giữa những lớp đá tai mèo trùng điệp ấy, nhưng đây lại là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Mông từ bao đời nay.
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhánh dân tộc Mông đều có trang phục truyền thống mang bản sắc riêng. Với người Mông đen ở thôn Ka Liệng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An (Cao Bằng), trang phục truyền thống của họ không rực rỡ nhiều sắc màu như các nhánh Mông khác nhưng lại toát lên sự tinh tế trong hoa văn và sự khỏe khoắn trong thiết kế.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhánh dân tộc Mông đều có trang phục truyền thống mang bản sắc riêng. Với người Mông đen ở thôn Ka Liệng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An (Cao Bằng), trang phục truyền thống của họ không rực rỡ nhiều sắc màu như các nhánh Mông khác nhưng lại toát lên sự tinh tế trong hoa văn và sự khỏe khoắn trong thiết kế.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, tiếng khèn, điệu múa là hồn cốt của dân tộc, được hình thành và phát triển trong đời sống. Vì vậy, dù trải qua nhiều thăng trầm, nhưng tiếng khèn vẫn hàng ngày dìu dặt như một món ăn tinh thần và được giữ gìn, lưu truyền trong cộng đồng, trở thành bản sắc văn hóa riêng vốn có của đồng bào, thu hút khách du lịch.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, tiếng khèn, điệu múa là hồn cốt của dân tộc, được hình thành và phát triển trong đời sống. Vì vậy, dù trải qua nhiều thăng trầm, nhưng tiếng khèn vẫn hàng ngày dìu dặt như một món ăn tinh thần và được giữ gìn, lưu truyền trong cộng đồng, trở thành bản sắc văn hóa riêng vốn có của đồng bào, thu hút khách du lịch.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 9 – 10/3/2024, tại trung tâm xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng sẽ diễn ra Ngày hội văn hóa dân tộc Mông, nhằm bảo tồn, gìn giữ và tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 9 – 10/3/2024, tại trung tâm xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng sẽ diễn ra Ngày hội văn hóa dân tộc Mông, nhằm bảo tồn, gìn giữ và tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Lấy nét đẹp truyền thống, sắc màu văn hóa làm điểm tựa phát triển du lịch, để tạo nên những hướng đi riêng, điều khác biệt - Đó là tâm huyết của cấp uỷ, chính quyền, sự đồng lòng, đồng thuận trong đồng bào các dân tộc tỉnh miền núi Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Lấy nét đẹp truyền thống, sắc màu văn hóa làm điểm tựa phát triển du lịch, để tạo nên những hướng đi riêng, điều khác biệt - Đó là tâm huyết của cấp uỷ, chính quyền, sự đồng lòng, đồng thuận trong đồng bào các dân tộc tỉnh miền núi Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Khi hoa Tớ Dày (Pằng Tớ Dày) bung nở cũng là lúc các bản làng vùng cao Tây Bắc chuẩn bị bước vào xuân.
VOV4.VOV.VN - Khi hoa Tớ Dày (Pằng Tớ Dày) bung nở cũng là lúc các bản làng vùng cao Tây Bắc chuẩn bị bước vào xuân.
VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)