VOV4.VOV.VN - Nhiều đảng viên dân tộc Ê đê ở huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) đã tự vươn lên thoát nghèo. Họ trở thành tấm gương tiêu biểu để bà con trong buôn làng học tập noi theo.
VOV4.VOV.VN - Nhiều đảng viên dân tộc Ê đê ở huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) đã tự vươn lên thoát nghèo. Họ trở thành tấm gương tiêu biểu để bà con trong buôn làng học tập noi theo.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, tại thành phố Quảng Ngãi, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khai mạc “Hội thi Diễn xướng dân gian văn hoá các dân tộc”.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, tại thành phố Quảng Ngãi, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khai mạc “Hội thi Diễn xướng dân gian văn hoá các dân tộc”.
VOV4.VOV.VN: Thay vì phải đi xa hàng trăm cây số, hay tự điều trị tại nhà, với những người mắc bệnh hiểm nghèo ở tỉnh miền núi Sơn La, việc được điều trị, chăm sóc ngay tại địa phương đã góp phần giúp họ vơi bớt phần nào gánh nặng kinh tế, áp lực tinh thần để chống chọi với bệnh tật.
VOV4.VOV.VN: Thay vì phải đi xa hàng trăm cây số, hay tự điều trị tại nhà, với những người mắc bệnh hiểm nghèo ở tỉnh miền núi Sơn La, việc được điều trị, chăm sóc ngay tại địa phương đã góp phần giúp họ vơi bớt phần nào gánh nặng kinh tế, áp lực tinh thần để chống chọi với bệnh tật.
VOV4.VOV.VN: Người Tày cư trú ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và một số tỉnh Tây Nguyên. Dù sinh sống ở đâu, đồng bào cũng có những phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng. Trong đó phải kể đến lễ đầy tháng và lễ mừng thọ là hai nghi lễ quan trọng trong vòng đời của mỗi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Tày cư trú ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và một số tỉnh Tây Nguyên. Dù sinh sống ở đâu, đồng bào cũng có những phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng. Trong đó phải kể đến lễ đầy tháng và lễ mừng thọ là hai nghi lễ quan trọng trong vòng đời của mỗi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Trong thời gian nghỉ hè, cùng với vui chơi, thiếu nhi các dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk được tham gia nhiều hoạt động như học đánh chiêng, múa xoang, sáng tác văn thơ hay thực hành giao tiếp tiếng nước ngoài. Những trải nghiệm này giúp các em có kỳ nghỉ hè thật sự thú vị, bổ ích và an toàn trước khi bước vào năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Trong thời gian nghỉ hè, cùng với vui chơi, thiếu nhi các dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk được tham gia nhiều hoạt động như học đánh chiêng, múa xoang, sáng tác văn thơ hay thực hành giao tiếp tiếng nước ngoài. Những trải nghiệm này giúp các em có kỳ nghỉ hè thật sự thú vị, bổ ích và an toàn trước khi bước vào năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Bảo hiểm Xã hội tỉnh Gia Lai phấn đấu đến cuối năm 2024, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt hơn 93% dân số toàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Bảo hiểm Xã hội tỉnh Gia Lai phấn đấu đến cuối năm 2024, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt hơn 93% dân số toàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức tiếp nhận ủng hộ Quỹ Vì người nghèo và Quỹ Đền ơn đáp nghĩa do Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm vận động trao tặng.
VOV4.VOV.VN: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức tiếp nhận ủng hộ Quỹ Vì người nghèo và Quỹ Đền ơn đáp nghĩa do Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm vận động trao tặng.
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)