VOV4.VOV.VN - Mùa mưa kéo dài, công tác giải phóng mặt bằng khó khăn, khan hiếm vật liệu xây dựng, vốn giao muộn… đây là những nguyên nhân dẫn tới công tác giải ngân vốn đầu tư công ở Lai Châu năm 2024 đang chậm so với kế hoạch giao. Mặc dù các nhà thầu và chủ đầu tư ở địa phương đang nỗ lực từng ngày, nhưng để đạt được mục tiêu giải ngân 100% trong năm là một thách thức lớn, đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của các cấp, các ngành và sự quyết liệt của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Mùa mưa kéo dài, công tác giải phóng mặt bằng khó khăn, khan hiếm vật liệu xây dựng, vốn giao muộn… đây là những nguyên nhân dẫn tới công tác giải ngân vốn đầu tư công ở Lai Châu năm 2024 đang chậm so với kế hoạch giao. Mặc dù các nhà thầu và chủ đầu tư ở địa phương đang nỗ lực từng ngày, nhưng để đạt được mục tiêu giải ngân 100% trong năm là một thách thức lớn, đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của các cấp, các ngành và sự quyết liệt của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Nhằm thúc đẩy việc giải ngân vốn đầu tư công trong 4 tháng còn lại của năm 2024, tỉnh Kon Tum vừa “điểm mặt, chỉ tên” loạt dự án lớn sử dụng vốn ngân sách đang giải ngân ì ạch.
VOV4.VOV.VN: Nhằm thúc đẩy việc giải ngân vốn đầu tư công trong 4 tháng còn lại của năm 2024, tỉnh Kon Tum vừa “điểm mặt, chỉ tên” loạt dự án lớn sử dụng vốn ngân sách đang giải ngân ì ạch.
VOV4.VOV.VN: Đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ giải ngân của tỉnh Lào Cai đã đạt gần 60% kế hoạch theo quyết định giao của Thủ tướng Chính phủ, nằm trong nhóm đầu các tỉnh, thành có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước. Đằng sau kết quả này là sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ giải ngân của tỉnh Lào Cai đã đạt gần 60% kế hoạch theo quyết định giao của Thủ tướng Chính phủ, nằm trong nhóm đầu các tỉnh, thành có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước. Đằng sau kết quả này là sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Chưa đầy nửa tháng nữa là kết thúc năm 2023 nhưng tỉ lệ giải ngân năm nay của nguồn vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng mới đạt hơn 10%.
VOV4.VOV.VN - Chưa đầy nửa tháng nữa là kết thúc năm 2023 nhưng tỉ lệ giải ngân năm nay của nguồn vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng mới đạt hơn 10%.
VOV4.VOV.VN - Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam có 70 xã đặc biệt khó khăn với 230 thôn thụ hưởng các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Quảng Nam đã xây dựng đề án, trình Ủy ban Dân tộc của Quốc hội phê duyệt với tổng nguồn vốn hơn 3.000 tỷ đồng, trong đó nguồn Trung ương hơn 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, triển khai giải ngân nguồn vốn đến nay được đánh giá là quá chậm.
VOV4.VOV.VN - Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam có 70 xã đặc biệt khó khăn với 230 thôn thụ hưởng các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Quảng Nam đã xây dựng đề án, trình Ủy ban Dân tộc của Quốc hội phê duyệt với tổng nguồn vốn hơn 3.000 tỷ đồng, trong đó nguồn Trung ương hơn 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, triển khai giải ngân nguồn vốn đến nay được đánh giá là quá chậm.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Bắc Kạn có nguy cơ phải "trả" lại Trung ương hàng trăm tỉ đồng vốn sự nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi do không thể giải ngân trong năm nay. Một trong những nguyên nhân được xác định là do năng lực triển khai dự án của các địa phương còn nhiều hạn chế.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Bắc Kạn có nguy cơ phải "trả" lại Trung ương hàng trăm tỉ đồng vốn sự nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi do không thể giải ngân trong năm nay. Một trong những nguyên nhân được xác định là do năng lực triển khai dự án của các địa phương còn nhiều hạn chế.
VOV4.VOV.VN - Hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Quảng Bình gặp một số vướng mắc, dẫn đến tình trạng các dự án chậm giải ngân. Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, nhu cầu về nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế... còn rất lớn. Vậy mà, tại địa phương này đã và đang xảy ra tình trạng “có tiền nhưng không tiêu được”.
VOV4.VOV.VN - Hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Quảng Bình gặp một số vướng mắc, dẫn đến tình trạng các dự án chậm giải ngân. Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, nhu cầu về nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế... còn rất lớn. Vậy mà, tại địa phương này đã và đang xảy ra tình trạng “có tiền nhưng không tiêu được”.
VOV4.VN - Quá nửa năm 2022, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại tỉnh Gia Lai mới đạt gần 23%, thấp hơn mức trung bình cả nước là trên 27%. Trong đó, nhiều dự án trọng điểm của tỉnh bị chậm tiến độ do phải điều chỉnh mức đầu tư sau ảnh hưởng của cơn sốt đất và sốt nguyên vật liệu.
VOV4.VN - Quá nửa năm 2022, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại tỉnh Gia Lai mới đạt gần 23%, thấp hơn mức trung bình cả nước là trên 27%. Trong đó, nhiều dự án trọng điểm của tỉnh bị chậm tiến độ do phải điều chỉnh mức đầu tư sau ảnh hưởng của cơn sốt đất và sốt nguyên vật liệu.
VOV4.VN - Đến thời điểm hiện tại, Lào Cai đã hoàn thành giải ngân khoảng 70% vốn đầu tư công theo kế hoạch trung ương giao từ đầu năm, nằm trong top cao cả nước.
VOV4.VN - Đến thời điểm hiện tại, Lào Cai đã hoàn thành giải ngân khoảng 70% vốn đầu tư công theo kế hoạch trung ương giao từ đầu năm, nằm trong top cao cả nước.