VOV4.VOV.VN: Làm thế nào để bảo tồn và phát triển văn hóa trong thời đại 4.0? Câu chuyện này không của riêng ai, mà là của tất cả mọi người, trong đó có trách nhiệm rất lớn của thế hệ trẻ. Câu chuyện của 2 vị khách mời đại diện cho những người trẻ đang lặng thầm hàng ngày với đam mê bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cho thấy ngày càng nhiều bạn trẻ có thêm kiến thức, tình yêu với di sản văn hoá truyền thống và có nhiều hoạt động sáng tạo, để cộng đồng trẻ có thể dễ dàng tiếp cận, thụ hưởng những giá trị từ di sản.
VOV4.VOV.VN: Làm thế nào để bảo tồn và phát triển văn hóa trong thời đại 4.0? Câu chuyện này không của riêng ai, mà là của tất cả mọi người, trong đó có trách nhiệm rất lớn của thế hệ trẻ. Câu chuyện của 2 vị khách mời đại diện cho những người trẻ đang lặng thầm hàng ngày với đam mê bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cho thấy ngày càng nhiều bạn trẻ có thêm kiến thức, tình yêu với di sản văn hoá truyền thống và có nhiều hoạt động sáng tạo, để cộng đồng trẻ có thể dễ dàng tiếp cận, thụ hưởng những giá trị từ di sản.
VOV4.VOV.VN - Bạc Liêu là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống đan xen cùng với các dân tộc Kinh và Hoa. Bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer chính là niềm tự hào của phum, sóc. Thời gian qua, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm chung tay bảo tồn, đánh thức giá trị của văn hóa truyền thống Khmer, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” nằm trong Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
VOV4.VOV.VN - Bạc Liêu là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống đan xen cùng với các dân tộc Kinh và Hoa. Bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer chính là niềm tự hào của phum, sóc. Thời gian qua, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm chung tay bảo tồn, đánh thức giá trị của văn hóa truyền thống Khmer, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” nằm trong Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
VOV4.VOV.VN - Văn hóa truyền thống của đồng bào Mông ở huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái có nhiều nét rất đặc sắc, đang được các thế hệ gìn giữ, phát huy, vừa làm phong phú đời sống tinh thần, vừa góp phần quảng bá, phát triển du lịch ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Văn hóa truyền thống của đồng bào Mông ở huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái có nhiều nét rất đặc sắc, đang được các thế hệ gìn giữ, phát huy, vừa làm phong phú đời sống tinh thần, vừa góp phần quảng bá, phát triển du lịch ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Hơn 35 năm rời quê Cao Bằng đến vùng đất Tây Nguyên lập nghiệp, người Nùng ở làng Quảng Hòa, xã Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk đã có cuộc sống ổn định, khấm khá. Trên vùng quê mới, bà con vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống với những nếp nhà sàn xưa.
VOV4.VOV.VN - Hơn 35 năm rời quê Cao Bằng đến vùng đất Tây Nguyên lập nghiệp, người Nùng ở làng Quảng Hòa, xã Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk đã có cuộc sống ổn định, khấm khá. Trên vùng quê mới, bà con vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống với những nếp nhà sàn xưa.
VOV4.VOV.VN - Dùng thổ cẩm Jrai để may những bộ trang phục cách tân và quảng bá, bán hàng trên mạng xã hội, chị Rmah H’Tuyết (ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã tìm thấy hướng khởi nghiệp của riêng mình, góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống của người Jrai.
VOV4.VOV.VN - Dùng thổ cẩm Jrai để may những bộ trang phục cách tân và quảng bá, bán hàng trên mạng xã hội, chị Rmah H’Tuyết (ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã tìm thấy hướng khởi nghiệp của riêng mình, góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống của người Jrai.
VOV4.VN - Cùng sự phát triển chung của xã hội, người Cờ Lao ở Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã linh hoạt thích ứng với những thay đổi của cuộc sống nhưng vẫn gìn giữ, truyền từ đời này sang đời khác những giá trị truyền thống cốt lõi.
VOV4.VN - Cùng sự phát triển chung của xã hội, người Cờ Lao ở Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã linh hoạt thích ứng với những thay đổi của cuộc sống nhưng vẫn gìn giữ, truyền từ đời này sang đời khác những giá trị truyền thống cốt lõi.
LTS- Là dân tộc rất ít người, trải qua thời gian, những giá trị văn hóa cốt lõi của người Cờ Lao đỏ tại Hà Giang đã có sự thay đổi, nhiều nét đẹp truyền thống được gìn giữ, bảo tồn, nhưng cũng không ít đặc trưng bị mất đi, phai mờ theo thời gian.
LTS- Là dân tộc rất ít người, trải qua thời gian, những giá trị văn hóa cốt lõi của người Cờ Lao đỏ tại Hà Giang đã có sự thay đổi, nhiều nét đẹp truyền thống được gìn giữ, bảo tồn, nhưng cũng không ít đặc trưng bị mất đi, phai mờ theo thời gian.
VOV4.VN - Nghệ nhân Ưu tú Cầm Vui, được nhiều người ở huyện Mường La biết đến là người nặng lòng với văn hoá của dân tộc Thái. Ông có nhiều đóng góp trong việc truyền daỵ, lưu giữ văn hóa dân tộc.
VOV4.VN - Nghệ nhân Ưu tú Cầm Vui, được nhiều người ở huyện Mường La biết đến là người nặng lòng với văn hoá của dân tộc Thái. Ông có nhiều đóng góp trong việc truyền daỵ, lưu giữ văn hóa dân tộc.
LTS - Là dân tộc rất ít người, trải qua thời gian, những giá trị văn hóa cốt lõi của người Cờ Lao đỏ tại Hà Giang đã có sự thay đổi, nhiều nét đẹp truyền thống được gìn giữ, bảo tồn từ đời này qua đời khác, nhưng cũng có không ít đặc trưng đã bị mất đi, phai mờ theo thời gian.
LTS - Là dân tộc rất ít người, trải qua thời gian, những giá trị văn hóa cốt lõi của người Cờ Lao đỏ tại Hà Giang đã có sự thay đổi, nhiều nét đẹp truyền thống được gìn giữ, bảo tồn từ đời này qua đời khác, nhưng cũng có không ít đặc trưng đã bị mất đi, phai mờ theo thời gian.
VOV4.VN - Đời sống kinh tế ngày một phát triển, đồng bào dân tộc Chăm ở tỉnh Bình Thuận càng có sự quan tâm nhiều hơn đến việc khôi phục, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 30/9/2022).
VOV4.VN - Đời sống kinh tế ngày một phát triển, đồng bào dân tộc Chăm ở tỉnh Bình Thuận càng có sự quan tâm nhiều hơn đến việc khôi phục, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 30/9/2022).