VOV4.VOV.VN - Những ngày này, tại 33 xã, thị trấn biên giới của tỉnh Thừa Thiên Huế, các đơn vị Bộ đội Biên phòng và chính quyền địa phương phối hợp tổ chức "Ngày hội Biên phòng toàn dân" kỷ niệm 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2024) và 65 năm Ngày Truyền thống Bội đội Biên phòng (3/3/1959-3/3/2024). Các hoạt động càng gắn kết tình quân dân bền chặt, bảo vệ và giữ vững an ninh khu vực biên giới.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, tại 33 xã, thị trấn biên giới của tỉnh Thừa Thiên Huế, các đơn vị Bộ đội Biên phòng và chính quyền địa phương phối hợp tổ chức "Ngày hội Biên phòng toàn dân" kỷ niệm 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2024) và 65 năm Ngày Truyền thống Bội đội Biên phòng (3/3/1959-3/3/2024). Các hoạt động càng gắn kết tình quân dân bền chặt, bảo vệ và giữ vững an ninh khu vực biên giới.
VOV4.VOV.VN - Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. A Lưới luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 1719), huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
VOV4.VOV.VN - Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. A Lưới luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 1719), huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
VOV4.VOV.VN - Cư trú ở vùng miền núi biên giới, cộng đồng các tộc người Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều hay người Pa Cô luôn phải đối mặt với nhiều mối đe dọa, hiểm họa. Để sinh tồn và phát triển, các đồng bào đã liên kết, nương tựa và gắn bó cùng nhau vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Từ sự gắn kết giữa các làng bản, các khu vực cư trú, cộng đồng các dân tộc ở huyện tỉnh Thừa Thiên Huế đã cùng nhau tổ chức một lễ hội thể hiện cho sự đoàn kết. Đó chính là Lễ hội A Riêu Car – Đại lễ Đoàn kết. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Cư trú ở vùng miền núi biên giới, cộng đồng các tộc người Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều hay người Pa Cô luôn phải đối mặt với nhiều mối đe dọa, hiểm họa. Để sinh tồn và phát triển, các đồng bào đã liên kết, nương tựa và gắn bó cùng nhau vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Từ sự gắn kết giữa các làng bản, các khu vực cư trú, cộng đồng các dân tộc ở huyện tỉnh Thừa Thiên Huế đã cùng nhau tổ chức một lễ hội thể hiện cho sự đoàn kết. Đó chính là Lễ hội A Riêu Car – Đại lễ Đoàn kết. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/11/2023)
VOV4.VOV.VN - “Vùng rốn da cam” là cái tên mà nhiều người dân địa phương quen gọi khu vực sân bay A So, xã Đông Sơn, huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong thời gian dài chiến tranh, sân bay A So đã gánh chịu hậu quả nặng nề của chất độc da cam/dioxin. Từ một “điểm nóng” về ô nhiễm chất độc dioxin, sân bay A So nay đã được hoàn trả môi trường sinh thái trong sạch, an toàn, giúp người dân ổn định đời sống và phát triển kinh tế.
VOV4.VOV.VN - “Vùng rốn da cam” là cái tên mà nhiều người dân địa phương quen gọi khu vực sân bay A So, xã Đông Sơn, huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong thời gian dài chiến tranh, sân bay A So đã gánh chịu hậu quả nặng nề của chất độc da cam/dioxin. Từ một “điểm nóng” về ô nhiễm chất độc dioxin, sân bay A So nay đã được hoàn trả môi trường sinh thái trong sạch, an toàn, giúp người dân ổn định đời sống và phát triển kinh tế.
VOV4.VOV.VN - Món ngon trên mâm cơm, mâm cỗ của người Tày giờ đã thành hàng hóa; thức quà quê giản dị của người Thái Trắng ngày nay cũng đã trở thành mặt hàng đem lại giá trị kinh tế; thổ cẩm Tà Ôi xuất ngoại... Đó là những điều hấp dẫn du khách tại Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề 2023. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Món ngon trên mâm cơm, mâm cỗ của người Tày giờ đã thành hàng hóa; thức quà quê giản dị của người Thái Trắng ngày nay cũng đã trở thành mặt hàng đem lại giá trị kinh tế; thổ cẩm Tà Ôi xuất ngoại... Đó là những điều hấp dẫn du khách tại Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề 2023. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo Kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu, tập trung tại các xã Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc. Mô hình gắn liền với nguồn lực thực hiện mục tiêu Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN - Theo Kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu, tập trung tại các xã Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc. Mô hình gắn liền với nguồn lực thực hiện mục tiêu Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN - Huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế vừa tái hiện lễ cưới của đồng bào dân tộc Pa Cô tại địa phương. Điều này góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, tạo sản phẩm du lịch hút khách đến với vùng cao A Lưới.
VOV4.VOV.VN - Huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế vừa tái hiện lễ cưới của đồng bào dân tộc Pa Cô tại địa phương. Điều này góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, tạo sản phẩm du lịch hút khách đến với vùng cao A Lưới.
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Ước mơ được học chữ luôn thường trực trong các em học sinh nghèo hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại các xã vùng biên giới tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua Chương trình "Nâng bước em tới trường", Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần nuôi dưỡng ước mơ tới trường của nhiều học sinh nghèo nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Ước mơ được học chữ luôn thường trực trong các em học sinh nghèo hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại các xã vùng biên giới tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua Chương trình "Nâng bước em tới trường", Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần nuôi dưỡng ước mơ tới trường của nhiều học sinh nghèo nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Là cư dân bản địa sinh sống lâu đời trên dải Trường Sơn, người Tà Ôi hình thành và bảo lưu nhiều nét văn hóa đặc sắc, thể hiện trong tín ngưỡng, trong những phong tục truyền đời và trong cả nếp sinh hoạt thường ngày.
VOV4.VOV.VN - Là cư dân bản địa sinh sống lâu đời trên dải Trường Sơn, người Tà Ôi hình thành và bảo lưu nhiều nét văn hóa đặc sắc, thể hiện trong tín ngưỡng, trong những phong tục truyền đời và trong cả nếp sinh hoạt thường ngày.