VOV4.VOV.VN - Đến hẹn lại lên, lễ hội thường niên “Nhảy dù như Pha-ra-ông” ("Jump Like a Pharaoh") vừa diễn ra, với sự góp mặt của gần 200 người nhảy dù đến từ 34 quốc gia trên thế giới thực hiện tổng cộng 1.000 lần nhảy qua Kim tự tháp Giza mang tính biểu tượng của Ai Cập. Được tổ chức vào tháng 10 hàng năm, lễ hội mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc, tạo sự kết nối với thời kỳ hoàng kim và di sản văn hóa lâu đời của đất nước Ai Cập cổ đại.
VOV4.VOV.VN - Đến hẹn lại lên, lễ hội thường niên “Nhảy dù như Pha-ra-ông” ("Jump Like a Pharaoh") vừa diễn ra, với sự góp mặt của gần 200 người nhảy dù đến từ 34 quốc gia trên thế giới thực hiện tổng cộng 1.000 lần nhảy qua Kim tự tháp Giza mang tính biểu tượng của Ai Cập. Được tổ chức vào tháng 10 hàng năm, lễ hội mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc, tạo sự kết nối với thời kỳ hoàng kim và di sản văn hóa lâu đời của đất nước Ai Cập cổ đại.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Gia Lai vừa tổ chức họp báo thông tin về Tuần lễ Hoa Dã Quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024, diễn ra từ ngày 6/11 đến 12/11. Đây là sự kiện văn hóa và du lịch nổi bật, nhằm quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên, con người cùng bản sắc văn hóa địa phương, đồng thời thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tại Gia Lai.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Gia Lai vừa tổ chức họp báo thông tin về Tuần lễ Hoa Dã Quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024, diễn ra từ ngày 6/11 đến 12/11. Đây là sự kiện văn hóa và du lịch nổi bật, nhằm quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên, con người cùng bản sắc văn hóa địa phương, đồng thời thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tại Gia Lai.
VOV4.VOV.VN - Huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) là vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, là một trong những cái nôi văn minh của người Việt cổ và cũng là vùng đất được thiên nhiên ban tặng nhiều phong cảnh đẹp. Để quảng bá tiềm năng, lợi thế du lịch địa phương, UBND huyện Bắc Sơn đã tổ chức lễ hội “Mùa vàng Bắc Sơn” 2024 với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống độc đáo gắn liền với đời sống, sinh hoạt của đồng bào các dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) là vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, là một trong những cái nôi văn minh của người Việt cổ và cũng là vùng đất được thiên nhiên ban tặng nhiều phong cảnh đẹp. Để quảng bá tiềm năng, lợi thế du lịch địa phương, UBND huyện Bắc Sơn đã tổ chức lễ hội “Mùa vàng Bắc Sơn” 2024 với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống độc đáo gắn liền với đời sống, sinh hoạt của đồng bào các dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Sáng 2/10 (nhằm ngày 1 tháng 7 Chăm lịch), hàng ngàn đồng bào Chăm và du khách thập phương tập trung về khu tháp Po Klong Garai, TP.Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận và tháp Po Sah Inư, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận để tham dự Lễ hội Katê năm 2024.
VOV4.VOV.VN: Sáng 2/10 (nhằm ngày 1 tháng 7 Chăm lịch), hàng ngàn đồng bào Chăm và du khách thập phương tập trung về khu tháp Po Klong Garai, TP.Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận và tháp Po Sah Inư, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận để tham dự Lễ hội Katê năm 2024.
VOV4.VOV.VN - A riêu Car là lễ hội linh thiêng và lớn nhất của dân tộc Pa Cô. Lễ hội này góp phần thắt chặt tình đoàn kết giữa các làng, bản, thông gia, anh em, bạn bè kết nghĩa, giúp đỡ nhau khi gặp rủi ro, hoạn nạn… Lễ hội cũng chính là hương ước, quy ước của Làng về những điều con, cháu, làng, bản không được mắc phải.
VOV4.VOV.VN - A riêu Car là lễ hội linh thiêng và lớn nhất của dân tộc Pa Cô. Lễ hội này góp phần thắt chặt tình đoàn kết giữa các làng, bản, thông gia, anh em, bạn bè kết nghĩa, giúp đỡ nhau khi gặp rủi ro, hoạn nạn… Lễ hội cũng chính là hương ước, quy ước của Làng về những điều con, cháu, làng, bản không được mắc phải.
VOV4.VOV.VN - Khi vụ mùa hoàn tất, lúa chín được mang cất về kho, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế chuẩn bị tổ chức Lễ hội Ada (Mừng lúa mới). Lễ hội được tổ chức 2 nơi: Một là tại nhà ông trưởng họ; hai là tại nhà cộng đồng thôn bản.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Khi vụ mùa hoàn tất, lúa chín được mang cất về kho, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế chuẩn bị tổ chức Lễ hội Ada (Mừng lúa mới). Lễ hội được tổ chức 2 nơi: Một là tại nhà ông trưởng họ; hai là tại nhà cộng đồng thôn bản.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Lễ hội diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hoá đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.
VOV4.VOV.VN: Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Lễ hội diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hoá đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Lai Châu đang chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc, tạo điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến địa phương.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Lai Châu đang chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc, tạo điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến địa phương.
VOV4.VOV.VN - Ngày 29/9, nhân dịp Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào dân tộc Chăm, Công ty TNHH NA PLAN Việt Nam trụ sở tại tỉnh Ninh Thuận tổ chức trao quà cho đồng bào Chăm có hoàn cảnh khó khăn ở xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước. Tin của Ái Nghiêm, P.V thường trú tại TPHCM:
VOV4.VOV.VN - Ngày 29/9, nhân dịp Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào dân tộc Chăm, Công ty TNHH NA PLAN Việt Nam trụ sở tại tỉnh Ninh Thuận tổ chức trao quà cho đồng bào Chăm có hoàn cảnh khó khăn ở xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước. Tin của Ái Nghiêm, P.V thường trú tại TPHCM:
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống gắn bó mật thiết với đồng bào Thái từ khi mới lọt lòng. Họ sử dụng chiêng trong các lễ nghi, tín ngưỡng của gia đình và cộng đồng. Bởi người Thái quan niệm, tiếng vang của cồng chiêng là ngôn ngữ để giao tiếp với trời đất, thánh thần và tổ tiên; đồng thời là sự kết nối giữa người với người để mong cầu mọi điều tốt đẹp luôn đến với mỗi người và cho cả bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống gắn bó mật thiết với đồng bào Thái từ khi mới lọt lòng. Họ sử dụng chiêng trong các lễ nghi, tín ngưỡng của gia đình và cộng đồng. Bởi người Thái quan niệm, tiếng vang của cồng chiêng là ngôn ngữ để giao tiếp với trời đất, thánh thần và tổ tiên; đồng thời là sự kết nối giữa người với người để mong cầu mọi điều tốt đẹp luôn đến với mỗi người và cho cả bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2024)