VOV4.VOV.VN - Dân tộc Mạ chủ yếu sinh sống ở Lâm Đồng và Đắc Nông. Giống như các tộc người vùng Tây Nguyên và một số nơi khác, trong tất cả các sự kiện trọng đại của buôn làng như: mừng buôn mới, nhà rông mới, tạ ơn thần rừng, mừng lúa mới... đều xuất hiện cây nêu. Cây nêu mang ý nghĩa kết nối giữa đất và trời, kết nối giữa con người và thần linh, là cầu nối gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến với yàng một cách nhanh nhất để phù hộ cho dân làng mạnh khỏe bình an, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Chương trình THCDTVN 13-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Mạ chủ yếu sinh sống ở Lâm Đồng và Đắc Nông. Giống như các tộc người vùng Tây Nguyên và một số nơi khác, trong tất cả các sự kiện trọng đại của buôn làng như: mừng buôn mới, nhà rông mới, tạ ơn thần rừng, mừng lúa mới... đều xuất hiện cây nêu. Cây nêu mang ý nghĩa kết nối giữa đất và trời, kết nối giữa con người và thần linh, là cầu nối gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến với yàng một cách nhanh nhất để phù hộ cho dân làng mạnh khỏe bình an, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Chương trình THCDTVN 13-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm nay, tổ chức vào tối 30/9 (tức 16/8 âm lịch) thay vì được tổ chức vào ban ngày như mọi năm.
VOV4.VOV.VN - Lễ khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm nay, tổ chức vào tối 30/9 (tức 16/8 âm lịch) thay vì được tổ chức vào ban ngày như mọi năm.
VOV4.VOV.VN - Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông sẽ diễn ra từ ngày 17/10 đến 26/10 tới, tại Đền Đông Cuông, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
VOV4.VOV.VN - Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông sẽ diễn ra từ ngày 17/10 đến 26/10 tới, tại Đền Đông Cuông, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
VOV4.VOV.VN - Hằng năm, sau thu hoạch, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Tết cơm mới (hay còn gọi là lễ hội Ada), vừa để tạ ơn thần linh, vừa mừng thành quả của một năm lao động nhọc nhằn, vất vả, đồng thời cũng là dịp kết thúc một năm cũ, đón đợi những điều tươi mới sắp sang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Hằng năm, sau thu hoạch, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Tết cơm mới (hay còn gọi là lễ hội Ada), vừa để tạ ơn thần linh, vừa mừng thành quả của một năm lao động nhọc nhằn, vất vả, đồng thời cũng là dịp kết thúc một năm cũ, đón đợi những điều tươi mới sắp sang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Cuối tuần qua một lễ hội độc đáo, kỳ quái diễn ra trên bãi biển ở thành phố Pu-la (Pula), Croát-ti-a (Croatia). Lễ hội mang tên “Treo xác trên biển”, có sự tham gia của nhiều người đến từ khắp nơi trên thế giới. Những người tham gia lễ hội sẽ dùng móc kim loại xuyên qua da để treo mình lên cao.
VOV4.VOV.VN - Cuối tuần qua một lễ hội độc đáo, kỳ quái diễn ra trên bãi biển ở thành phố Pu-la (Pula), Croát-ti-a (Croatia). Lễ hội mang tên “Treo xác trên biển”, có sự tham gia của nhiều người đến từ khắp nơi trên thế giới. Những người tham gia lễ hội sẽ dùng móc kim loại xuyên qua da để treo mình lên cao.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 22-28/9/2023, Yên Bái sẽ tổ chức Lễ hội Trà Shan Tuyết “Tinh hoa giữa ngàn mây”. Đây lần đầu tiên lễ hội được tổ chức nhằm hưởng ứng Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò và ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Yên Bái năm 2023.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 22-28/9/2023, Yên Bái sẽ tổ chức Lễ hội Trà Shan Tuyết “Tinh hoa giữa ngàn mây”. Đây lần đầu tiên lễ hội được tổ chức nhằm hưởng ứng Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò và ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Yên Bái năm 2023.
VOV4.VOV.VN - Ngày 15/8 hàng năm, nhiều người dân Bô-li-vi-a (Bolivia) kéo về vùng ngoại ô của thủ đô La Pát (La Paz) để hòa mình vào lễ hội truyền thống U-ku-pi-na (Urkupina)– hay còn gọi là lễ đập đá cầu may mắn. Nghi lễ này bắt nguồn từ một truyền thuyết rất lâu đời của người Bô-li-vi-a với niềm tin vào Đức Mẹ Maria ban phước lành.
VOV4.VOV.VN - Ngày 15/8 hàng năm, nhiều người dân Bô-li-vi-a (Bolivia) kéo về vùng ngoại ô của thủ đô La Pát (La Paz) để hòa mình vào lễ hội truyền thống U-ku-pi-na (Urkupina)– hay còn gọi là lễ đập đá cầu may mắn. Nghi lễ này bắt nguồn từ một truyền thuyết rất lâu đời của người Bô-li-vi-a với niềm tin vào Đức Mẹ Maria ban phước lành.
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế được tổ chức trong 3 ngày 2 đêm, với 14 bước lễ nghi lớn nhỏ. Lễ chính được bắt đầu vào ngày thứ hai khi các Ra Gioóc (khách ở các làng xung quanh) đến dự. Lễ hội Ariêu Ping thực sự là đêm hội khi những người tham dự cùng nhau nhảy múa, hát ca mừng đón sự đoàn tụ của con cháu trong dòng họ và ông bà tổ tiên có nơi ở mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế được tổ chức trong 3 ngày 2 đêm, với 14 bước lễ nghi lớn nhỏ. Lễ chính được bắt đầu vào ngày thứ hai khi các Ra Gioóc (khách ở các làng xung quanh) đến dự. Lễ hội Ariêu Ping thực sự là đêm hội khi những người tham dự cùng nhau nhảy múa, hát ca mừng đón sự đoàn tụ của con cháu trong dòng họ và ông bà tổ tiên có nơi ở mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/8/2023)
VOV4.VOV.VN - A Riêu Ping là lễ hội quan trọng bậc nhất, mang đậm nét văn hóa truyền thống của người Pa Kô. Lễ hội không chỉ là dịp để con cháu tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất mà đây còn là cơ hội để đồng bào các dân tộc vùng cao gặp gỡ, giao lưu mỗi khi mùa màng đã vãn.
VOV4.VOV.VN - A Riêu Ping là lễ hội quan trọng bậc nhất, mang đậm nét văn hóa truyền thống của người Pa Kô. Lễ hội không chỉ là dịp để con cháu tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất mà đây còn là cơ hội để đồng bào các dân tộc vùng cao gặp gỡ, giao lưu mỗi khi mùa màng đã vãn.