VOV4.VOV.VN - Xuân Trường là bí danh của Nhà cách mạng Hoàng Văn Nhủng (người Tày, sinh năm 1909 tại xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng), một trong 34 thành viên đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Ông cũng là liệt sĩ đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam khi tham gia đánh đồn Đồng Mu (khi đó thuộc xã Ân Quang, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng) đêm mồng 4, rạng sáng 5/2/1945. Phát huy truyền thống cách mạng trên mảnh đất Liệt sỹ Xuân Trường ngã xuống, người dân nơi đây luôn nỗ lực, quyết tâm vượt khó xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, phát triển.
VOV4.VOV.VN - Xuân Trường là bí danh của Nhà cách mạng Hoàng Văn Nhủng (người Tày, sinh năm 1909 tại xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng), một trong 34 thành viên đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Ông cũng là liệt sĩ đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam khi tham gia đánh đồn Đồng Mu (khi đó thuộc xã Ân Quang, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng) đêm mồng 4, rạng sáng 5/2/1945. Phát huy truyền thống cách mạng trên mảnh đất Liệt sỹ Xuân Trường ngã xuống, người dân nơi đây luôn nỗ lực, quyết tâm vượt khó xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, phát triển.
VOV4.VOV.VN - Do không khí lạnh liên tục tăng cường, trên địa huyện Mù Cang Chải, nền nhiệt độ đã xuống dưới 2 độ C, tại đỉnh Kháu Nhà giáp ranh giữa xã La Pán Tẩn và xã Cao Phạ đã xuất hiện băng giá.
VOV4.VOV.VN - Do không khí lạnh liên tục tăng cường, trên địa huyện Mù Cang Chải, nền nhiệt độ đã xuống dưới 2 độ C, tại đỉnh Kháu Nhà giáp ranh giữa xã La Pán Tẩn và xã Cao Phạ đã xuất hiện băng giá.
VOV4.VOV.VN - Huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) thời gian qua đẩy mạnh công tác tuyên truyền thay đổi nhận thức của cộng đồng đã giúp giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Một trong những lực lượng xung kích, đi đầu trong công tác này là các đoàn viên, thanh niên.
VOV4.VOV.VN - Huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) thời gian qua đẩy mạnh công tác tuyên truyền thay đổi nhận thức của cộng đồng đã giúp giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Một trong những lực lượng xung kích, đi đầu trong công tác này là các đoàn viên, thanh niên.
VOV4.VOV.VN - Ngày đi làm nương, tối đi học xóa mù chữ đang trở thành "nền nếp" hàng ngày của nhiều bà con vùng cao biên giới tại Lạng Sơn. Học viên lớp xóa mù chữ đủ mọi lứa tuổi nhưng đều có chung khát vọng học lấy cái chữ để cuộc sống tốt đẹp hơn.
VOV4.VOV.VN - Ngày đi làm nương, tối đi học xóa mù chữ đang trở thành "nền nếp" hàng ngày của nhiều bà con vùng cao biên giới tại Lạng Sơn. Học viên lớp xóa mù chữ đủ mọi lứa tuổi nhưng đều có chung khát vọng học lấy cái chữ để cuộc sống tốt đẹp hơn.
VOV4.VOV.VN - Tại nhiều xã vùng cao của huyện Mường La, tỉnh Sơn La hiện vẫn còn một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số chưa biết chữ. Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, huyện Mường La đã mở lớp xóa mù chữ tại 2 xã Chiềng Ân và Ngọc Chiến với khoảng 100 học viên tham gia. Từ những lớp học đặc biệt này, đã giúp cho nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số biết đọc, biết viết, mở ra cơ hội mới để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Tại nhiều xã vùng cao của huyện Mường La, tỉnh Sơn La hiện vẫn còn một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số chưa biết chữ. Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, huyện Mường La đã mở lớp xóa mù chữ tại 2 xã Chiềng Ân và Ngọc Chiến với khoảng 100 học viên tham gia. Từ những lớp học đặc biệt này, đã giúp cho nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số biết đọc, biết viết, mở ra cơ hội mới để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Là cư dân yêu ca hát, người Khơ Mú có nhiều làn điệu dân ca làm phong phú đời sống tinh thần.
VOV4.VOV.VN - Là cư dân yêu ca hát, người Khơ Mú có nhiều làn điệu dân ca làm phong phú đời sống tinh thần.
VOV4.VOV.VN - Ở Gia Lai, cụm dân cư Suối Khôn thuộc địa bàn xã biên giới Ia Mơ (huyện Chư Prông) có hơn 560 người sinh sống. Có tới 71 người vẫn đang bị mù chữ, chiếm hơn 10% dân số. Đồn Biên phòng Ia Lốp đã triển khai một số lớp học, để bà con ở đây đọc thông viết thạo.
VOV4.VOV.VN - Ở Gia Lai, cụm dân cư Suối Khôn thuộc địa bàn xã biên giới Ia Mơ (huyện Chư Prông) có hơn 560 người sinh sống. Có tới 71 người vẫn đang bị mù chữ, chiếm hơn 10% dân số. Đồn Biên phòng Ia Lốp đã triển khai một số lớp học, để bà con ở đây đọc thông viết thạo.
VOV4. Xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em gái không chỉ là góp phần giải phóng phụ nữ thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu mà còn thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng, xã hội. Vì vậy, công tác xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em hiện nay vẫn đang được các quốc gia, trong đó có Việt Nam luôn quan tâm và coi đây như nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Chúng ta đặt ra mục tiêu đến năm 2025, cả nước chỉ còn dưới 10% nữ giới người dân tộc thiểu số không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông. Muốn đạt được mục tiêu này, cần phải có những giải pháp phù hợp, gắn liền với nhu cầu thiết thực của chị em ở từng địa bàn.
VOV4. Xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em gái không chỉ là góp phần giải phóng phụ nữ thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu mà còn thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng, xã hội. Vì vậy, công tác xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em hiện nay vẫn đang được các quốc gia, trong đó có Việt Nam luôn quan tâm và coi đây như nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Chúng ta đặt ra mục tiêu đến năm 2025, cả nước chỉ còn dưới 10% nữ giới người dân tộc thiểu số không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông. Muốn đạt được mục tiêu này, cần phải có những giải pháp phù hợp, gắn liền với nhu cầu thiết thực của chị em ở từng địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Với quan niệm “Vạn vật hữu linh” , nghệ nhân dân gian Thái thời xưa đã sáng tạo nên các tác phẩm mo trong các nghi lễ: giải hạn, xin số, làm vía, tang lễ, cúng tổ tiên… Các bài mo này truyền miệng từ đời này sang đời khác, được thực hành diễn xướng tại cộng đồng hoặc tại mỗi gia đình trong đời sống thường ngày.(Chương trình THCDTVN ngày 27/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Với quan niệm “Vạn vật hữu linh” , nghệ nhân dân gian Thái thời xưa đã sáng tạo nên các tác phẩm mo trong các nghi lễ: giải hạn, xin số, làm vía, tang lễ, cúng tổ tiên… Các bài mo này truyền miệng từ đời này sang đời khác, được thực hành diễn xướng tại cộng đồng hoặc tại mỗi gia đình trong đời sống thường ngày.(Chương trình THCDTVN ngày 27/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Từ những ống lồ ô, tre, nứa… đồng bào dân tộc thiểu số nước ta đã sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ, tấu lên những giai điệu trầm, bổng, làm phong phú thêm đời sống tinh thần. Chúng gắn bó với đời sống thường nhật, với bản sắc văn hóa, từ đó tạo nên những dấu ấn riêng của từng tộc người. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 1/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Từ những ống lồ ô, tre, nứa… đồng bào dân tộc thiểu số nước ta đã sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ, tấu lên những giai điệu trầm, bổng, làm phong phú thêm đời sống tinh thần. Chúng gắn bó với đời sống thường nhật, với bản sắc văn hóa, từ đó tạo nên những dấu ấn riêng của từng tộc người. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 1/10/2023)