VOV4.VN - Tết Khàu Bủa Sa của người Thái ở xã Mỹ Lý, Kỳ Sơn, Nghệ An là dịp để tỏ lòng biết ơn đấng sinh thành. Đây là Tết cổ truyền của bà con diễn ra từ sau ngày 15 tháng 7 đến tháng 8 âm lịch hằng năm. (Chương trình ngày 20/9/2019)
VOV4.VN - Tết Khàu Bủa Sa của người Thái ở xã Mỹ Lý, Kỳ Sơn, Nghệ An là dịp để tỏ lòng biết ơn đấng sinh thành. Đây là Tết cổ truyền của bà con diễn ra từ sau ngày 15 tháng 7 đến tháng 8 âm lịch hằng năm. (Chương trình ngày 20/9/2019)
VOV4.VN - Người Thái đen cư trú chủ yếu ở tỉnh Sơn La, dãy Hoàng Liên Sơn và các huyện Điện Biên, Tuần Giáo tỉnh Lai Châu. Ngoài ra, họ còn sinh sống ở các tỉnh miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh... Bộ trang phục phụ nữ Thái đen mang sắc thái riêng.
VOV4.VN - Người Thái đen cư trú chủ yếu ở tỉnh Sơn La, dãy Hoàng Liên Sơn và các huyện Điện Biên, Tuần Giáo tỉnh Lai Châu. Ngoài ra, họ còn sinh sống ở các tỉnh miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh... Bộ trang phục phụ nữ Thái đen mang sắc thái riêng.
VOV4.VN - Tại Nghệ An, người Thái cư trú tại các huyện dọc đường Quốc lộ 7 là Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn và Quốc lộ 48 là Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, với khoảng 300 nghìn người. (Chương trình ngày 11/9/2019)
VOV4.VN - Tại Nghệ An, người Thái cư trú tại các huyện dọc đường Quốc lộ 7 là Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn và Quốc lộ 48 là Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, với khoảng 300 nghìn người. (Chương trình ngày 11/9/2019)
VOV4.VN - Hàng năm cứ vào ngày 14 tháng 7 âm lịch, người Thái trắng lại tổ chức Tết Xíp Xí theo nét đặc trưng riêng của dân tộc. Đây được coi là Tết lớn nhất của người Thái trắng vùng Tây Bắc.
VOV4.VN - Hàng năm cứ vào ngày 14 tháng 7 âm lịch, người Thái trắng lại tổ chức Tết Xíp Xí theo nét đặc trưng riêng của dân tộc. Đây được coi là Tết lớn nhất của người Thái trắng vùng Tây Bắc.
VOV4.VN - Trong đời người, mừng thọ là điều ai ai cũng mong muốn, bởi đây là một trong những sự ghi nhớ, tôn vinh công lao sinh thành, dưỡng dục của cháu con đối với các bậc ông bà, cha mẹ. Điều này còn đặc biệt hơn khi lễ mừng thọ được diễn ra với những nghi thức phong tục độc đáo của mỗi tộc người. Người Thái ở Nghệ An cũng vậy. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2019)
VOV4.VN - Trong đời người, mừng thọ là điều ai ai cũng mong muốn, bởi đây là một trong những sự ghi nhớ, tôn vinh công lao sinh thành, dưỡng dục của cháu con đối với các bậc ông bà, cha mẹ. Điều này còn đặc biệt hơn khi lễ mừng thọ được diễn ra với những nghi thức phong tục độc đáo của mỗi tộc người. Người Thái ở Nghệ An cũng vậy. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2019)
VOV4.VN - Từ xa xưa, đồng bào Thái đã có cách tính lịch rất riêng. Lịch này được bà con sử dụng trong tất cả mọi việc của đời sống thường ngày như tang lễ, cưới xin, dựng nhà, lên nhà mới, sản xuất gieo trồng v.v....
VOV4.VN - Từ xa xưa, đồng bào Thái đã có cách tính lịch rất riêng. Lịch này được bà con sử dụng trong tất cả mọi việc của đời sống thường ngày như tang lễ, cưới xin, dựng nhà, lên nhà mới, sản xuất gieo trồng v.v....
VOV4.VN - Ông mối có vai trò quan trọng trong hôn nhân người Thái. Ông mối là người lo mọi thủ tục cưới xin giữa gia đình nhà trai với nhà gái. (Chương trình ngày 13/5/2019)
VOV4.VN - Ông mối có vai trò quan trọng trong hôn nhân người Thái. Ông mối là người lo mọi thủ tục cưới xin giữa gia đình nhà trai với nhà gái. (Chương trình ngày 13/5/2019)
VOV4.VN - Lý do người Thái ở Xuân Cẩm, Thường Xuân, Thanh Hóa cúng cơm mới vào ngày đại kỵ của ông bà là để nhớ ơn. (Chương trình ngày 1/5/2019)
VOV4.VN - Lý do người Thái ở Xuân Cẩm, Thường Xuân, Thanh Hóa cúng cơm mới vào ngày đại kỵ của ông bà là để nhớ ơn. (Chương trình ngày 1/5/2019)
VOV4.VN - Từ xa xưa, mỗi em bé người Thái ở Sơn La khi đầy tháng đều được làm lễ thôi nôi. Tục thôi nôi của bà con được làm đơn giản, không cầu kỳ, không tốn kém về vật chất, thời gian, nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc.
VOV4.VN - Từ xa xưa, mỗi em bé người Thái ở Sơn La khi đầy tháng đều được làm lễ thôi nôi. Tục thôi nôi của bà con được làm đơn giản, không cầu kỳ, không tốn kém về vật chất, thời gian, nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc.
VOV4.VN - Tục gội đầu được gắn với truyền thuyết về Nàng Han, một nữ tướng, đóng giả trai, cầm quân đánh giặc ngoại xâm. Giặc tan, hôm đó, cũng là 30 Tết, nàng Han lệnh cho quân sĩ nghỉ ngơi, tắm gội để ăn mừng chiến thắng và đón năm mới. (Chương trình ngày 4/2/2019)
VOV4.VN - Tục gội đầu được gắn với truyền thuyết về Nàng Han, một nữ tướng, đóng giả trai, cầm quân đánh giặc ngoại xâm. Giặc tan, hôm đó, cũng là 30 Tết, nàng Han lệnh cho quân sĩ nghỉ ngơi, tắm gội để ăn mừng chiến thắng và đón năm mới. (Chương trình ngày 4/2/2019)