VOV4.VN - Mắc các căn bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo, số lượng bệnh nhân dân tộc thiểu số phải chuyển về các bệnh viện tuyến trung ương để điều trị ngày càng nhiều. Tấm thẻ bảo hiểm y tế chính là chiếc phao cứu sinh dành cho họ.
VOV4.VN - Mắc các căn bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo, số lượng bệnh nhân dân tộc thiểu số phải chuyển về các bệnh viện tuyến trung ương để điều trị ngày càng nhiều. Tấm thẻ bảo hiểm y tế chính là chiếc phao cứu sinh dành cho họ.
VOV4.VN - Sinh con ra ai chẳng muốn đứa con mình thật khỏe mạnh. Nhưng niềm mong muốn bé mọn này lại quá xa vời với chị Chẻo Chếu Mảy ở xã Nặm Pung, huyện Bát Xát, Lào Cai. Mất đi hai đứa con, người mẹ ấy tưởng chừng đã đi đến tận cùng của sự đau khổ. Nhưng rồi, hai đứa con trai còn lại của chị không may mắc bệnh máu khó đông. (chương trình ngày 4/6/2017)
VOV4.VN - Sinh con ra ai chẳng muốn đứa con mình thật khỏe mạnh. Nhưng niềm mong muốn bé mọn này lại quá xa vời với chị Chẻo Chếu Mảy ở xã Nặm Pung, huyện Bát Xát, Lào Cai. Mất đi hai đứa con, người mẹ ấy tưởng chừng đã đi đến tận cùng của sự đau khổ. Nhưng rồi, hai đứa con trai còn lại của chị không may mắc bệnh máu khó đông. (chương trình ngày 4/6/2017)
VOV4.VN - Tỷ lệ người mù chữ và tái mù chữ ở vùng dân tộc thiểu số còn rất cao, tập trung ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng Sông Cửu Long và Tây Nguyên. Vì sao vẫn còn thực trạng đáng lo ngại này?(Chương trình ngày 5/5/2017)
VOV4.VN - Tỷ lệ người mù chữ và tái mù chữ ở vùng dân tộc thiểu số còn rất cao, tập trung ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng Sông Cửu Long và Tây Nguyên. Vì sao vẫn còn thực trạng đáng lo ngại này?(Chương trình ngày 5/5/2017)
VOV4.VN - Xóa mù chữ và chống tái mù chữ ở vùng dân tộc thiểu số không phải là câu chuyện mới. Các nhà hoạch định chính sách đã đưa ra rất nhiều giải pháp nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng này. Nhưng thực tế ra sao?
VOV4.VN - Xóa mù chữ và chống tái mù chữ ở vùng dân tộc thiểu số không phải là câu chuyện mới. Các nhà hoạch định chính sách đã đưa ra rất nhiều giải pháp nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng này. Nhưng thực tế ra sao?
VOV4.VN - Mất đi hai đứa con gái, một đứa mới lên 3, một đứa mới lọt lòng, chị Chảo Chếu Mảy gần như không thiết tha gì sống nữa. Nhưng nhìn hai đứa con trai nhỏ, sợ chúng bơ vơ, chị lại gắng gượng. Trớ trêu thay, cả hai cậu con trai của chị đều mắc phải căn bệnh Hemophila, bệnh máu khó đông, căn bệnh phải chăm sóc, điều trị suốt đời.
VOV4.VN - Mất đi hai đứa con gái, một đứa mới lên 3, một đứa mới lọt lòng, chị Chảo Chếu Mảy gần như không thiết tha gì sống nữa. Nhưng nhìn hai đứa con trai nhỏ, sợ chúng bơ vơ, chị lại gắng gượng. Trớ trêu thay, cả hai cậu con trai của chị đều mắc phải căn bệnh Hemophila, bệnh máu khó đông, căn bệnh phải chăm sóc, điều trị suốt đời.
VOV4.VN - Ngay sau khi thông tin về hoàn cảnh của cháu Lò Thị Thắm, 5 tuổi, người dân tộc Thái, ở bản Chá, xã Quài Nưa, Tuần Giáo, Điện Biên, nhiều tấm lòng thiện đã sẻ chia với Thắm.
VOV4.VN - Ngay sau khi thông tin về hoàn cảnh của cháu Lò Thị Thắm, 5 tuổi, người dân tộc Thái, ở bản Chá, xã Quài Nưa, Tuần Giáo, Điện Biên, nhiều tấm lòng thiện đã sẻ chia với Thắm.
VOV4.VN - Lò Thị Thắm, 5 tuổi, dân tộc Thái, bị căn bệnh u nguyên bào thần kinh. Khối u ngày một sưng to trong bụng và nếu không được điều trị hóa chất, khối u di căn, bé sẽ mất khả năng đi lại, thậm chí là cả mạng sống. Bé càn 15 triệu đồng để có chi phí điều trị, thuốc thang, ăn uống.(Chương trình ngày 27/4/2017)
VOV4.VN - Lò Thị Thắm, 5 tuổi, dân tộc Thái, bị căn bệnh u nguyên bào thần kinh. Khối u ngày một sưng to trong bụng và nếu không được điều trị hóa chất, khối u di căn, bé sẽ mất khả năng đi lại, thậm chí là cả mạng sống. Bé càn 15 triệu đồng để có chi phí điều trị, thuốc thang, ăn uống.(Chương trình ngày 27/4/2017)
VOV4.VN - Hội thảo “Thúc đẩy phát triển dân tộc thiểu số-không để ai bị bỏ lại phía sau” vừa được tổ chức tại Hà Nội, bàn về chính sách dành cho các nhóm người bị tụt hậu ở Việt Nam, như người dân tộc thiểu số và người di cư từ nông thôn ra thành thị.
VOV4.VN - Hội thảo “Thúc đẩy phát triển dân tộc thiểu số-không để ai bị bỏ lại phía sau” vừa được tổ chức tại Hà Nội, bàn về chính sách dành cho các nhóm người bị tụt hậu ở Việt Nam, như người dân tộc thiểu số và người di cư từ nông thôn ra thành thị.
VOV4.VN - Chị Đinh Thị Lan,36 tuổi, người dân tộc Mường, ở bản Nà Dòn, xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên, Sơn La, vừa trải qua tai nạn đường sắt thảm khốc. Tuy bảo toàn được tính mạng, nhưng nếu không được chạy chữa đến nơi đến chốn, người phụ nữ ấy khó có thể trở lại cuộc lao động mưu sinh trong khi chị là trụ cột chính trong gia đình.(Chương trình ngày 20/4/2017)
VOV4.VN - Chị Đinh Thị Lan,36 tuổi, người dân tộc Mường, ở bản Nà Dòn, xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên, Sơn La, vừa trải qua tai nạn đường sắt thảm khốc. Tuy bảo toàn được tính mạng, nhưng nếu không được chạy chữa đến nơi đến chốn, người phụ nữ ấy khó có thể trở lại cuộc lao động mưu sinh trong khi chị là trụ cột chính trong gia đình.(Chương trình ngày 20/4/2017)
VOV4 - Chị Đinh Thị Lan, 36 tuổi, người Mường, ở bản Nà Dòn, xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Chị Lan va quệt tàu hỏa trên đường đi làm về, khiến khung xương toàn thân gãy nhiều nơi. Sau 2 ca phẫu thuật, chị vẫn phải điều trị phục hồi tích cực mới mong có lại khả năng lao động để chăm sóc 2 đứa con còn non nớt và đứa cháu chưa đầy 3 tháng tuổi.
VOV4 - Chị Đinh Thị Lan, 36 tuổi, người Mường, ở bản Nà Dòn, xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Chị Lan va quệt tàu hỏa trên đường đi làm về, khiến khung xương toàn thân gãy nhiều nơi. Sau 2 ca phẫu thuật, chị vẫn phải điều trị phục hồi tích cực mới mong có lại khả năng lao động để chăm sóc 2 đứa con còn non nớt và đứa cháu chưa đầy 3 tháng tuổi.