VOV4.VOV.VN - Từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, người Mông ở huyện Đồng Văn (Hà Giang) trải qua rất nhiều nghi lễ trong đó đặt tên là nghi lễ đầu tiên của một đời người và lễ đặt trên đệm (tức là tên trưởng thành) cho người đàn ông lấy vợ và sinh con). Cả hai nghi thức này được thực hiện theo phong tục truyền thống của ông cha với sự chứng kiến của hai bên nội ngoại. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/10/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, người Mông ở huyện Đồng Văn (Hà Giang) trải qua rất nhiều nghi lễ trong đó đặt tên là nghi lễ đầu tiên của một đời người và lễ đặt trên đệm (tức là tên trưởng thành) cho người đàn ông lấy vợ và sinh con). Cả hai nghi thức này được thực hiện theo phong tục truyền thống của ông cha với sự chứng kiến của hai bên nội ngoại. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/10/2024).
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) có một kho tàng dân ca đặc sắc. Các làn điệu dân ca của họ là món ăn tinh thần không bao giờ thiếu vắng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Trong đó các thể loại dân ca phổ biến nhất là: đối đáp giao duyên, hát trong đám cưới, hát trong tang lễ, tiếng hát mồ côi... (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) có một kho tàng dân ca đặc sắc. Các làn điệu dân ca của họ là món ăn tinh thần không bao giờ thiếu vắng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Trong đó các thể loại dân ca phổ biến nhất là: đối đáp giao duyên, hát trong đám cưới, hát trong tang lễ, tiếng hát mồ côi... (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Hà Giang-mảnh đất cực Bắc của Tổ quốc là nơi cư trú của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số. Ngoài việc sở hữu kho tàng văn hóa sắc tộc đa dạng, người dân nơi đây còn duy trì và phát triển nhiều nghề truyền thống cha truyền con nối từ đời này qua đời khác. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Hà Giang-mảnh đất cực Bắc của Tổ quốc là nơi cư trú của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số. Ngoài việc sở hữu kho tàng văn hóa sắc tộc đa dạng, người dân nơi đây còn duy trì và phát triển nhiều nghề truyền thống cha truyền con nối từ đời này qua đời khác. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Nhân vật của Kết nối 54 hôm nay là 2 cháu Thào Minh Phú, thôn Sáy Xà Phìn và cháu Hờ Thị Ly, thôn Séo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Hoàn cảnh của 2 cháu đặc biệt khó khăn, nhà neo người, cần được giúp đỡ để tiếp tục đến trường trong năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Nhân vật của Kết nối 54 hôm nay là 2 cháu Thào Minh Phú, thôn Sáy Xà Phìn và cháu Hờ Thị Ly, thôn Séo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Hoàn cảnh của 2 cháu đặc biệt khó khăn, nhà neo người, cần được giúp đỡ để tiếp tục đến trường trong năm học mới.
VOV4.VOV.VN - "Tổ truyền thông cộng đồng” được thành lập nhằm tuyên truyền, vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”, xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình, cộng đồng; thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ, trẻ em. Việc thành lập hàng nghìn "Tổ truyền thông cộng đồng" trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong 2 năm qua là một bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao vị thế của phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.
VOV4.VOV.VN - "Tổ truyền thông cộng đồng” được thành lập nhằm tuyên truyền, vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”, xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình, cộng đồng; thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ, trẻ em. Việc thành lập hàng nghìn "Tổ truyền thông cộng đồng" trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong 2 năm qua là một bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao vị thế của phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở hai huyện Bắc Hà-Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai có điệu nhiều múa độc đáo. Trong đó phổ biến nhất là múa khèn và múa gậy sênh tiền được hình thành từ lâu đời và gắn liền với đời sống tinh thần nên được đông đảo cộng đồng yêu thích. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/07/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở hai huyện Bắc Hà-Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai có điệu nhiều múa độc đáo. Trong đó phổ biến nhất là múa khèn và múa gậy sênh tiền được hình thành từ lâu đời và gắn liền với đời sống tinh thần nên được đông đảo cộng đồng yêu thích. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/07/2024)
VOV4.VOV.VN: Tại các khu dân cư ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là các địa bàn biên giới như huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, sự ổn định của các cộng đồng dân cư này có vai trò rất quan trọng
VOV4.VOV.VN: Tại các khu dân cư ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là các địa bàn biên giới như huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, sự ổn định của các cộng đồng dân cư này có vai trò rất quan trọng
VOV4.VOV.VN - Đối với người Mông ở Cao Bằng, việc đặt tên cho trẻ không những là mốc đầu tiên đánh dấu sự bắt đầu của một đời người mà còn thể hiện quan niệm và văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi vậy, nghi lễ đặt tên cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng và được tổ chức rất chu đáo.
VOV4.VOV.VN - Đối với người Mông ở Cao Bằng, việc đặt tên cho trẻ không những là mốc đầu tiên đánh dấu sự bắt đầu của một đời người mà còn thể hiện quan niệm và văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi vậy, nghi lễ đặt tên cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng và được tổ chức rất chu đáo.
VOV4.VOV.VN - Từ lâu đời, người Mông ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vốn sinh sống trong những ngôi nhà trình tường bằng đất. Trong xu thế phát triển hiện nay, nhiều gia đình có điều kiện không còn ở trong những ngôi nhà trình tường nữa. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ sống trong những ngôi nhà này. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 17/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ lâu đời, người Mông ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vốn sinh sống trong những ngôi nhà trình tường bằng đất. Trong xu thế phát triển hiện nay, nhiều gia đình có điều kiện không còn ở trong những ngôi nhà trình tường nữa. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ sống trong những ngôi nhà này. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 17/5/2024)