VOV4.VOV.VN - Dịp cuối tháng 11, đầu tháng 12 hàng năm, người Ca Dong ở Nam Trà My, Quảng Nam sẽ tổ chức Tết máng nước hay còn gọi là Lễ cúng máng nước. Mục đích xua đuổi những điều không may mắn và đón những điều tốt đẹp, an lành đến với buôn làng, theo quan niệm của bà con nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Dịp cuối tháng 11, đầu tháng 12 hàng năm, người Ca Dong ở Nam Trà My, Quảng Nam sẽ tổ chức Tết máng nước hay còn gọi là Lễ cúng máng nước. Mục đích xua đuổi những điều không may mắn và đón những điều tốt đẹp, an lành đến với buôn làng, theo quan niệm của bà con nơi đây.
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh ở Nam Trà My và Bắc Trà My là địa bàn cư trú lâu đời của người Ca Dong. Nền văn hóa của người Ca dong góp phần không nhỏ cho sự đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên. Trong đó phải kể đến tang ma.
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh ở Nam Trà My và Bắc Trà My là địa bàn cư trú lâu đời của người Ca Dong. Nền văn hóa của người Ca dong góp phần không nhỏ cho sự đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên. Trong đó phải kể đến tang ma.
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh, hai huyện Bắc Trà My và Nam Trà My là vùng đất sinh sống lâu đời của người Ca dong. Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong.
VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh, hai huyện Bắc Trà My và Nam Trà My là vùng đất sinh sống lâu đời của người Ca dong. Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong.
VOV4.VN - Người Ca dong được xếp vào nhóm thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ me, ngữ hệ Nam Á. Họ sống đoàn kết, quây quần 15 – 20 hộ theo từng làng hay còn được gọi là nóc. Làng của người Ca dong là sự tập hợp của các thành viên có và không có mối liên hệ huyết thống.
VOV4.VN - Người Ca dong được xếp vào nhóm thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ me, ngữ hệ Nam Á. Họ sống đoàn kết, quây quần 15 – 20 hộ theo từng làng hay còn được gọi là nóc. Làng của người Ca dong là sự tập hợp của các thành viên có và không có mối liên hệ huyết thống.