VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Thái ở Mường Lò, tỉnh Yên Bái – cánh đồng lòng chảo lớn thứ hai miền Tây Bắc ăn Tết Nguyên đán với nhiều nét độc đáo, đậm đà bản sắc.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Thái ở Mường Lò, tỉnh Yên Bái – cánh đồng lòng chảo lớn thứ hai miền Tây Bắc ăn Tết Nguyên đán với nhiều nét độc đáo, đậm đà bản sắc.
VOV4.VOV.VN - Cũng giống như các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, từ xa xưa gói bánh chưng luôn được người Thái chú trọng trong những ngày tết. Với đồng bào Thái, chiếc bánh chưng chính là hương sắc của ngày Tết. Bánh chưng để thờ cúng tổ tiên, tưởng nhớ ơn công lao ông bà, bố mẹ nuôi dưỡng, sinh thành.
VOV4.VOV.VN - Cũng giống như các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, từ xa xưa gói bánh chưng luôn được người Thái chú trọng trong những ngày tết. Với đồng bào Thái, chiếc bánh chưng chính là hương sắc của ngày Tết. Bánh chưng để thờ cúng tổ tiên, tưởng nhớ ơn công lao ông bà, bố mẹ nuôi dưỡng, sinh thành.
VOV4.VOV.VN- Lễ hội Kin Pang Then (hay Then Kin Pang) là một lễ hội của đồng bào dân tộc người Thái, mang tính cộng đồng cao có hình thức diễn xướng dân gian độc đáo. Hàng năm, cứ vào dịp đầu năm, thầy mo tổ chức lễ cúng và gặp mặt các con nuôi (đó là những người đã được thầy mo chữa cho khỏi bệnh). (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 25/12/2024).
VOV4.VOV.VN- Lễ hội Kin Pang Then (hay Then Kin Pang) là một lễ hội của đồng bào dân tộc người Thái, mang tính cộng đồng cao có hình thức diễn xướng dân gian độc đáo. Hàng năm, cứ vào dịp đầu năm, thầy mo tổ chức lễ cúng và gặp mặt các con nuôi (đó là những người đã được thầy mo chữa cho khỏi bệnh). (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 25/12/2024).
VOV4.VOV.VN- Anh Lò Văn Ón, người dân tộc Thái, 61 tuổi, ở xã Noong Hẻo (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) và chị Quàng Thị Hương, 23 tuổi, cũng là người dân tộc Thái, ở xã Chiềng Khay (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) bệnh trọng đang rất cần sự chung tay của cộng đồng. (Kết nối 54 ngày 23/11/2024)
VOV4.VOV.VN- Anh Lò Văn Ón, người dân tộc Thái, 61 tuổi, ở xã Noong Hẻo (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) và chị Quàng Thị Hương, 23 tuổi, cũng là người dân tộc Thái, ở xã Chiềng Khay (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) bệnh trọng đang rất cần sự chung tay của cộng đồng. (Kết nối 54 ngày 23/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ năm 2021, thực hiện đề án về phát triển dịch vụ du lịch, ngành du lịch tỉnh Hòa Bình đã chuyển dịch cơ cấu theo hướng chuyên nghiệp, bền vững, gắn với thế mạnh là các sản phẩm hàng hóa nông nghiệp địa phương mang đậm bản sắc dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Từ năm 2021, thực hiện đề án về phát triển dịch vụ du lịch, ngành du lịch tỉnh Hòa Bình đã chuyển dịch cơ cấu theo hướng chuyên nghiệp, bền vững, gắn với thế mạnh là các sản phẩm hàng hóa nông nghiệp địa phương mang đậm bản sắc dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Tại tỉnh Sơn La, mới đây, lần đầu tiên xoè Thái được đưa vào thi trong hệ thống trường học ở tỉnh. Đó là hội thi “Tìm hiểu Xòe Thái” tổ chức trong chương trình ngoại khoá “Về miền di sản” của Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Chu Văn An, trực thuộc trường ĐH Tây Bắc ở TP Sơn La, tỉnh Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Tại tỉnh Sơn La, mới đây, lần đầu tiên xoè Thái được đưa vào thi trong hệ thống trường học ở tỉnh. Đó là hội thi “Tìm hiểu Xòe Thái” tổ chức trong chương trình ngoại khoá “Về miền di sản” của Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Chu Văn An, trực thuộc trường ĐH Tây Bắc ở TP Sơn La, tỉnh Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, làn điệu Khắp, Khua luống gắn liền với nét văn hóa truyền thống và có ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần của đồng bào. Nhất là trong lễ cưới, lối hát khắp, điệu khua luống được người Thái thể hiện xuyên suốt từ khi đến xin dâu cho tới lúc kết thúc lễ cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, làn điệu Khắp, Khua luống gắn liền với nét văn hóa truyền thống và có ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần của đồng bào. Nhất là trong lễ cưới, lối hát khắp, điệu khua luống được người Thái thể hiện xuyên suốt từ khi đến xin dâu cho tới lúc kết thúc lễ cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Thái ở Sơn La tổ chức lễ cúng cơm mới sau khi thu hoạch vụ mùa hoàn tất. Đây là dịp để tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, với trời đất đã cho đồng bào sự no đủ, bình yên và phát triển. Đồng thời, gửi lời nguyện ước một mùa vụ năm tới luôn may mắn, đủ đầy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Thái ở Sơn La tổ chức lễ cúng cơm mới sau khi thu hoạch vụ mùa hoàn tất. Đây là dịp để tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, với trời đất đã cho đồng bào sự no đủ, bình yên và phát triển. Đồng thời, gửi lời nguyện ước một mùa vụ năm tới luôn may mắn, đủ đầy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong tiếng Thái, Pí nghĩa là “sáo”, đây là nhạc cụ đặc trưng mang bản sắc âm nhạc của người Thái Sơn La. Từ lâu, với họ, thổi Pí trong các dịp lễ tết hay hội hè đã trở thành nếp sinh hoạt văn hóa không thể thiếu, thậm chí còn là tiếng lòng của các chàng trai cô gái trong những lần làm quen, hẹn hò rồi nên duyên chồng vợ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 04/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong tiếng Thái, Pí nghĩa là “sáo”, đây là nhạc cụ đặc trưng mang bản sắc âm nhạc của người Thái Sơn La. Từ lâu, với họ, thổi Pí trong các dịp lễ tết hay hội hè đã trở thành nếp sinh hoạt văn hóa không thể thiếu, thậm chí còn là tiếng lòng của các chàng trai cô gái trong những lần làm quen, hẹn hò rồi nên duyên chồng vợ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 04/9/2024)
VOV4. VOV.VN: Tết Xíp xí của người Thái trắng ở huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La có từ lâu đời với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn. Đây là ngày con cháu hướng về tổ tiên, báo hiếu với cha me; là dịp để người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ nên người Thái trắng còn gọi là Tết của trẻ em. Với ý nghĩa đó, mới đây Tết Xíp xí đã được Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt nam ngày 25/8/2024)
VOV4. VOV.VN: Tết Xíp xí của người Thái trắng ở huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La có từ lâu đời với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn. Đây là ngày con cháu hướng về tổ tiên, báo hiếu với cha me; là dịp để người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ nên người Thái trắng còn gọi là Tết của trẻ em. Với ý nghĩa đó, mới đây Tết Xíp xí đã được Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt nam ngày 25/8/2024)