VOV4.VOV.VN - Chủ trương đầu tư, phát triển, chế biến dược liệu mà tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện đang là chìa khoá mở ra cơ hội thoát nghèo cho người Xơ Đăng. Với chính sách của tỉnh, bà con dân tộc thiểu số ở các huyện vùng cao, gồm: Tu Mơ Rông, Đăk Glei và Kon Plông có điều kiện để trồng nhiều loại cây dược liệu, bước đầu tăng thu nhập, cuộc sống của người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN - Chủ trương đầu tư, phát triển, chế biến dược liệu mà tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện đang là chìa khoá mở ra cơ hội thoát nghèo cho người Xơ Đăng. Với chính sách của tỉnh, bà con dân tộc thiểu số ở các huyện vùng cao, gồm: Tu Mơ Rông, Đăk Glei và Kon Plông có điều kiện để trồng nhiều loại cây dược liệu, bước đầu tăng thu nhập, cuộc sống của người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VN - Muốn được đắm mình trong không gian văn hóa của người Xơ đăng, nhất định bạn phải đến huyện Đắc Hà, Kon Plông, Kon Rẫy, Đắc Tô, Tu Mơ Rông - cái nôi của người Xơ Đăng. (Chương trình ngày 11/3/2019)
VOV4.VN - Muốn được đắm mình trong không gian văn hóa của người Xơ đăng, nhất định bạn phải đến huyện Đắc Hà, Kon Plông, Kon Rẫy, Đắc Tô, Tu Mơ Rông - cái nôi của người Xơ Đăng. (Chương trình ngày 11/3/2019)
VOV4.VN - Người Xơ-đăng ở tỉnh Kon Tum coi dân ca và nhạc cụ dân tộc là những giá trị vô cùng quan trọng trong đời sống của họ. Nhạc cụ, mà đỉnh cao là cồng chiêng và đàn Klông-put, đã làm nên bản sắc riêng để phân biệt văn hóa của người Xơ-đăng với các dân tộc khác ở khu vực Tây Nguyên. (Chương trình ngày 5/3/2018)
VOV4.VN - Người Xơ-đăng ở tỉnh Kon Tum coi dân ca và nhạc cụ dân tộc là những giá trị vô cùng quan trọng trong đời sống của họ. Nhạc cụ, mà đỉnh cao là cồng chiêng và đàn Klông-put, đã làm nên bản sắc riêng để phân biệt văn hóa của người Xơ-đăng với các dân tộc khác ở khu vực Tây Nguyên. (Chương trình ngày 5/3/2018)
VOV4.VN - Gắn bó với núi rừng, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Xơ đăng đã xây dựng được những giá trị văn hóa độc đáo và nhân văn. Về miền văn hóa Xơ đăng mùa này, bạn được hòa mình vào không khí lễ hội, thưởng thức những bữa cơm “cộng cảm”, đắm say trong tiếng cồng chiêng, nhịp xoang rộn rã của mùa “ăn năm uống tháng”.
VOV4.VN - Gắn bó với núi rừng, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Xơ đăng đã xây dựng được những giá trị văn hóa độc đáo và nhân văn. Về miền văn hóa Xơ đăng mùa này, bạn được hòa mình vào không khí lễ hội, thưởng thức những bữa cơm “cộng cảm”, đắm say trong tiếng cồng chiêng, nhịp xoang rộn rã của mùa “ăn năm uống tháng”.
VOV4.VN - Đã thành lệ, cứ vào ngày 1-1 Dương lịch hàng năm, người Xơ Đăng ở buôn H’Ring, xã Ea H’Đing, huyện Chư Mgar, tỉnh Đắc Lắc, lại tổ chức Lễ Hội mừng lúa mới. Năm nay, không khí lễ hội càng thêm đông vui vì có khá nhiều du khách đến tham dự.
VOV4.VN - Đã thành lệ, cứ vào ngày 1-1 Dương lịch hàng năm, người Xơ Đăng ở buôn H’Ring, xã Ea H’Đing, huyện Chư Mgar, tỉnh Đắc Lắc, lại tổ chức Lễ Hội mừng lúa mới. Năm nay, không khí lễ hội càng thêm đông vui vì có khá nhiều du khách đến tham dự.
VOV4.VN - Không giống như tục “bắt chồng” theo chế độ mẫu hệ của nhiều dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, với người Xơ đăng, khi đến tuổi trưởng thành, con trai, con gái đều có quyền đi ‘’hỏi vợ’’ hoặc ‘’hỏi chồng’’. Đặc biệt, trong thời gian thử thách trước khi cưới, nếu một trong hai người vi phạm luật tục hôn nhân, sẽ bị làng xử phạt rất nặng.
VOV4.VN - Không giống như tục “bắt chồng” theo chế độ mẫu hệ của nhiều dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, với người Xơ đăng, khi đến tuổi trưởng thành, con trai, con gái đều có quyền đi ‘’hỏi vợ’’ hoặc ‘’hỏi chồng’’. Đặc biệt, trong thời gian thử thách trước khi cưới, nếu một trong hai người vi phạm luật tục hôn nhân, sẽ bị làng xử phạt rất nặng.
VOV4.VN - Nếu không có con dúi làm vật tế lễ, thì xem như lễ hội không có giá trị. Đó là quy định với Lễ hội bắc máng nước. Cuối tháng 8, đầu tháng 9 hàng năm, người Xơ đăng nhánh Xơ teng ở huyện Tu Mrông (tỉnh Kon Tum) thường tổ chức Lễ hội bắc máng nước, mong cho nguồn nước dồi dào, dân làng được khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt.
VOV4.VN - Nếu không có con dúi làm vật tế lễ, thì xem như lễ hội không có giá trị. Đó là quy định với Lễ hội bắc máng nước. Cuối tháng 8, đầu tháng 9 hàng năm, người Xơ đăng nhánh Xơ teng ở huyện Tu Mrông (tỉnh Kon Tum) thường tổ chức Lễ hội bắc máng nước, mong cho nguồn nước dồi dào, dân làng được khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt.
VOV2 - Là một cộng đồng dân cư nông nghiệp, chủ yếu trồng trọt làm rẫy, trước kia người Xơ Đăng phải viện vào các lễ thức tín ngưỡng để cầu mong các thần linh phù hộ, che chở cho cuộc sống được yên lành, mùa màng được tươi tốt. Những lễ thức dân gian đó được tổ chức theo chu kỳ làm rẫy trong một năm, có ý nghĩa hết sức quan trọng với người Xơ Đăng. (Chương trình ngày 15/7/2017)
VOV2 - Là một cộng đồng dân cư nông nghiệp, chủ yếu trồng trọt làm rẫy, trước kia người Xơ Đăng phải viện vào các lễ thức tín ngưỡng để cầu mong các thần linh phù hộ, che chở cho cuộc sống được yên lành, mùa màng được tươi tốt. Những lễ thức dân gian đó được tổ chức theo chu kỳ làm rẫy trong một năm, có ý nghĩa hết sức quan trọng với người Xơ Đăng. (Chương trình ngày 15/7/2017)
VOV4.VN - Trong cuộc sống hằng ngày, khó có thể tránh được những mâu thuẫn, xích mích. Để kịp thời hóa giải mâu thuẫn, từ xa xưa, người Xơ-đăng có phong tục xin lỗi. Dù là chuyện lớn hay nhỏ, nếu xin lỗi vào sáng sớm, bà con tin rằng đều có thể hàn gắn được. (Chương trình ngày 5/7/2017)
VOV4.VN - Trong cuộc sống hằng ngày, khó có thể tránh được những mâu thuẫn, xích mích. Để kịp thời hóa giải mâu thuẫn, từ xa xưa, người Xơ-đăng có phong tục xin lỗi. Dù là chuyện lớn hay nhỏ, nếu xin lỗi vào sáng sớm, bà con tin rằng đều có thể hàn gắn được. (Chương trình ngày 5/7/2017)
VOV4.VN - Cuộc sống hàng ngày, khó có thể tránh được mâu thuẫn, xích mích. Để kịp thời hoá giải, từ xa xưa, người Xơ đăng có tục xin lỗi. Điều đặc biệt là, việc xin lỗi được tổ chức vào buổi sáng sớm ngày hôm sau, khi con gà chưa ra khỏi chuồng, chim rừng chưa thức dậy. Dù chuyện lớn hay chuyện nhỏ, nếu xin lỗi trong thời điểm này, bà con tin rằng đều sẽ hàn gắn lại vết thương tinh thần với người bị xúc phạm.
VOV4.VN - Cuộc sống hàng ngày, khó có thể tránh được mâu thuẫn, xích mích. Để kịp thời hoá giải, từ xa xưa, người Xơ đăng có tục xin lỗi. Điều đặc biệt là, việc xin lỗi được tổ chức vào buổi sáng sớm ngày hôm sau, khi con gà chưa ra khỏi chuồng, chim rừng chưa thức dậy. Dù chuyện lớn hay chuyện nhỏ, nếu xin lỗi trong thời điểm này, bà con tin rằng đều sẽ hàn gắn lại vết thương tinh thần với người bị xúc phạm.