VOV4.VOV.VN - Thời điểm này, người J’rai ở xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đang tập trung thu hoạch lúa nước với tâm trạng phấn khởi bởi cây lúa cho năng suất cao. Có được niềm vui này là nhờ nguồn nước tưới dồi dào từ công trình thủy lợi Plei Keo, công trình nhận được sự quan tâm chỉ đạo từ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
VOV4.VOV.VN - Thời điểm này, người J’rai ở xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đang tập trung thu hoạch lúa nước với tâm trạng phấn khởi bởi cây lúa cho năng suất cao. Có được niềm vui này là nhờ nguồn nước tưới dồi dào từ công trình thủy lợi Plei Keo, công trình nhận được sự quan tâm chỉ đạo từ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
VOV4.VOV.VN - Với người Gia Rai, nhà mồ sẽ được dựng khi làm lễ bỏ mả - nghi lễ cuối cùng chia tay với người chết đi sang thế giới bên kia.
VOV4.VOV.VN - Với người Gia Rai, nhà mồ sẽ được dựng khi làm lễ bỏ mả - nghi lễ cuối cùng chia tay với người chết đi sang thế giới bên kia.
VOV4.VOV.VN - Nhận lời mời của Trường Đại học Jeonju Kijeon - Hàn Quốc, ngày 13/9, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Gia Lai sẽ tổ chức cho đoàn 14 nghệ nhân của TP.Pleiku và huyện Ia Grai, sang Hàn Quốc biểu diễn tại Lễ hội Sori quốc tế Jeonju 2023.
VOV4.VOV.VN - Nhận lời mời của Trường Đại học Jeonju Kijeon - Hàn Quốc, ngày 13/9, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Gia Lai sẽ tổ chức cho đoàn 14 nghệ nhân của TP.Pleiku và huyện Ia Grai, sang Hàn Quốc biểu diễn tại Lễ hội Sori quốc tế Jeonju 2023.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 3 hàng năm, người dân các làng Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai tổ chức lễ cúng Thần rừng truyền thống của dân tộc Jrai với mong muốn Thần rừng che chở, mang cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn bộ người dân.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 3 hàng năm, người dân các làng Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai tổ chức lễ cúng Thần rừng truyền thống của dân tộc Jrai với mong muốn Thần rừng che chở, mang cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn bộ người dân.
VOV4.VOV.VN - Dùng thổ cẩm Jrai để may những bộ trang phục cách tân và quảng bá, bán hàng trên mạng xã hội, chị Rmah H’Tuyết (ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã tìm thấy hướng khởi nghiệp của riêng mình, góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống của người Jrai.
VOV4.VOV.VN - Dùng thổ cẩm Jrai để may những bộ trang phục cách tân và quảng bá, bán hàng trên mạng xã hội, chị Rmah H’Tuyết (ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã tìm thấy hướng khởi nghiệp của riêng mình, góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống của người Jrai.
VOV4.VOV.VN - Hằng năm, vào tháng 12 dương lịch, sau khi đã thu hoạch xong nông sản, người Jrai ở Gia Lai lại tưng bừng với lễ mừng lúa mới.
VOV4.VOV.VN - Hằng năm, vào tháng 12 dương lịch, sau khi đã thu hoạch xong nông sản, người Jrai ở Gia Lai lại tưng bừng với lễ mừng lúa mới.
VOV4.VN - Người Jrai gọi lễ tạ ơn cha mẹ là "Chal mơ nê kơ mi ma", thường được tổ chức vào những lúc nông nhàn sau lễ mừng lúa mới. Đây là lễ của người con ruột đã có gia đình, có nhà riêng và làm ăn khấm khá. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/9/2022).
VOV4.VN - Người Jrai gọi lễ tạ ơn cha mẹ là "Chal mơ nê kơ mi ma", thường được tổ chức vào những lúc nông nhàn sau lễ mừng lúa mới. Đây là lễ của người con ruột đã có gia đình, có nhà riêng và làm ăn khấm khá. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/9/2022).
VOV4.VN - Với đồng bào Gia rai ở xã Ia Phí, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai, bến nước hay giọt nước đối với bà con là biểu tượng văn hóa hết sức độc đáo, gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh của cả buôn làng. Ở bến nước, có vị thần linh thiêng coi sóc cuộc sống của bà con. (Chương trình ngày 8/6/2018)
VOV4.VN - Với đồng bào Gia rai ở xã Ia Phí, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai, bến nước hay giọt nước đối với bà con là biểu tượng văn hóa hết sức độc đáo, gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh của cả buôn làng. Ở bến nước, có vị thần linh thiêng coi sóc cuộc sống của bà con. (Chương trình ngày 8/6/2018)
(VOV4) - Theo phong tục của người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ. Những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà ở riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng là phải nuôi được nhiều gà nhiều heo nhiều bò và tích cóp tài sản để làm lễ tạ ơn cha mẹ.
(VOV4) - Theo phong tục của người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ. Những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà ở riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng là phải nuôi được nhiều gà nhiều heo nhiều bò và tích cóp tài sản để làm lễ tạ ơn cha mẹ.
(VOV2)- Lễ tạ ơn cha mẹ của người Gia-rai thể hiện lòng hiếu nghĩa của con cái đối với cha mẹ. Khi một cặp vợ chồng đã thành một gia đình nhỏ, ăn bếp riêng và có kinh tế ổn định, họ sẽ làm lễ này cho cha mẹ mình. (Chương trình ngày 10/12/2016)
(VOV2)- Lễ tạ ơn cha mẹ của người Gia-rai thể hiện lòng hiếu nghĩa của con cái đối với cha mẹ. Khi một cặp vợ chồng đã thành một gia đình nhỏ, ăn bếp riêng và có kinh tế ổn định, họ sẽ làm lễ này cho cha mẹ mình. (Chương trình ngày 10/12/2016)